Cho một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t) = 4t3 – 3t2 + 2t + 1, trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc của vật bằng 8 cm/s là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:55
Xét một chuyển động có phương trình s(t) = Asin(ωt + φ), với A, ω, φ là những hằng số. Gia tốc tức thời tại thời điểm t của chuyển động là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:21:55
Cho một vật chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t) = 4t3 – 9t2 + 12t, trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Vận tốc tại thời điểm gia tốc bị triệt tiêu là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:21:54
Một ca nô chạy với phương trình chuyển động là s(t) = 13t3−2t2+4t, trong đó s tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc của ca nô tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu là: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:21:54
Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t) = 3t4 + 7t3 – 5t2 , trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Tại thời điểm t0 vật có gia tốc bằng 68 cm/s2. Khi đó giá trị ... (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:21:53
Chuyển động của một vật có phương trình s(t) = 11−2t trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Tại thời điểm vận tốc bằng 2 cm/s thì gia tốc vật bằng: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:53
Phương trình chuyển động của một viên bi được cho bởi s(t) = 2t2 + sinπ6t, trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc của viên bi (làm tròn đến hàng phần trăm) tại thời điểm t = 2 (s) là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:21:53
Một vật chuyển động thẳng có phương trình s(t) = 54t2−12t4+9t3, trong đó s tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 6 (s) là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:21:52
Cho hàm số y = 8x4 – 13x2 + 24x – 11. Phương trình y''(x) = 0 có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:21:52
Cho hàm số y=1−x, trong hai mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? (I) =−1x2, với mọi x ≠ 0. (II) =−2x3, với mọi x ≠ 0. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:21:51
Cho hàm số y = (3x – 2)3 + 7x + 8. Tập nghiệm của phương trình y''(x) = 0 là (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:51
Với hàm số y = sin2x + x2 thì y''π2 bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:21:50
Cho hàm số y = (x – 2)5. Giá trị y''(0) bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:50
Cho hàm số y = sin3x. Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:21:49
Đạo hàm cấp hai của hàm số y = xx2+1 là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:21:49
Với mọi x≠π2+kπ k∈ℤ, đạo hàm cấp hai của hàm số y = tanx là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:21:48
Hàm số y = x+1 có đạo hàm cấp hai tại điểm x0 = 0 bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:21:48
Hàm số y = (3x – 5)4 có đạo hàm cấp hai là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:21:47
Cho một chuyển động xác định bởi phương trình s(t)=−3t2+t3+3t6, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:21:47
Một vật chuyển động theo phương trình s(t) = t3 – 3t2 + 3t – 12, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng centimét. Tại thời điểm nào thì vận tốc của vật bị triệt tiêu? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:21:47
Cho chuyển động thẳng được xác định theo phương trình s(t)=1cosπt, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 16s là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:21:46
Cho chuyển động thẳng có phương trình s(t)=−13t3+4t2+16t−11, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Vận tốc lớn nhất của chuyển động là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:21:46
Một chất điểm chuyển động có phương trình s(t) = t2 + 4, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng centimét. Tại thời điểm nào thì vận tốc của chất điểm bằng 6 cm/s? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:21:46
Cho chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình s(t) = – sin(πt).cosπ3t, trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Vận tốc tại thời điểm t = 1 s là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:21:46
Điện lượng truyền trong dây dẫn có phương trình Q(t) = 7t – 2, trong đó t tính bằng giây, Q tính bằng culông. Cường độ dòng điện tại thời điểm t = 4 s là: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:21:45
Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t) = 4t3 – t2 + 9t – 5, trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng centimét. Tại thời điểm t = ….. s vận tốc của vật là 23 cm/s. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:21:45
Một vật chuyển động theo quỹ đạo s(t) = 2t2+1, trong đó s tính bằng centimét, t là thời gian tính bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 s là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:21:45
Một vật chuyển động với quỹ đạo s(t)=13t3−2t2+7t+8, trong đó s tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Vận tốc nhỏ nhất vật đạt được bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:21:44
Cho đạo hàm của hàm số f(x) = x3 + 6x – 9 tại điểm x0 = –3 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = (1 – x)(2x + 1) tại điểm x0 = –5 bằng b. Kết luận nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 17:21:44
Cho đạo hàm của hàm số f(x) = 5x−82x+3 tại điểm x0 = 0 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = sin(1 – x) tại điểm x0 = 1 bằng b. Khi đó a + b có giá trị bằng (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:21:43
Đạo hàm của hàm số y = 47x – 6 tại điểm x0 = 1 là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:21:43
Đạo hàm của hàm số y=14x5+3x3−8x2+10 tại điểm x0 = 1 là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 07/09 17:21:43
Đạo hàm của hàm số y = cot(3x2 – x + 2) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:21:42
Đạo hàm của hàm số y = log4(9x – 2) tại điểm x0 = 13 là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:21:42
Đạo hàm của hàm số y = e12x + 4 là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:21:42
Đạo hàm của hàm số y = (– x – 6)5 tại điểm x0 = –3 là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:21:41
Đạo hàm của hàm số y = (2x + 7)(3x – 5) tại điểm x0 = 4 là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:21:40
Đạo hàm của hàm số y = sin(2x – 1) là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:21:39
Cho đạo hàm của hàm số f(x) = x tại điểm x0 = 9 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = ex tại điểm x0 = 0 bằng b. Khi đó tích a . b có giá trị là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:21:39
Cho đạo hàm của hàm số f(x) = sinx tại điểm x0 = π3 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = x6 tại điểm x0 = 12 bằng b. Khi đó a – b có giá trị là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:21:38