Cho ∆MNP vuông tại M có MN dài hơn MP 10 cm. Biết chu vi của ∆MNP là 50 cm. Độ dài của cạnh NP bằng khoảng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:33:04
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 150 m. Để diện tích của mảnh đất đó lớn hơn 650 m2 thì chiều dài của mảnh đất phải: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:33:02
Lợi nhuận I thu được từ việc giảm giá một loại xe gắn máy của một doanh nghiệp tư nhân là một tam thức bậc hai I(x) = 200x2 – 1400x + 2400, trong đó x là số tiền giảm giá (triệu đồng) và 0 ≤ x ≤ 5. Với số tiền giảm giá là bao nhiêu thì ... (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 06:33:01
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình x−22x+7=x2−4 bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 06:32:58
Số giao điểm giữa đồ thị hàm số y=3x−4 và đồ thị hàm số y = x – 3 là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 06:32:55
Tập hợp các giá trị của m để hàm số y=12−3mx2+2mx+m−1 có tập xác định là ℝ là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 06:32:54
Cho f(x) = mx2 – 2mx + m – 1. Giá trị nào của m để f(x) ≥ 0 vô nghiệm? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 06:32:50
Cho f(x) = x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4. Giá trị của m để f(x) không âm với mọi giá trị của x là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:32:48
Cho f(x) = (m – 3)x2 + (m + 3)x – (m + 1). Để f(x) là một tam thức bậc hai và có nghiệm kép thì: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:32:47
Số nghiệm của phương trình −x2+4x=2x−2 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 06:32:04
Giá trị x nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x2+3x−5=x+1? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 06:32:02
Cho phương trình x2+3=2x+6. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:32:02
Phương trình 4x2−3=x có nghiệm là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:32:01
Cho hàm số bậc hai f(x) có đồ thị như hình bên. Tập nghiệm của bất phương trình f(x) ≥ 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 06:32:01
Tập xác định của hàm số y=2x+3−2x2+8x−12 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:32:00
Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 9 > 6x là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:32:00
Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 3x + 2 < 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 06:31:59
Cho f(x) = –x2 – 4x + 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn f(x) ≥ 0? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 06:31:59
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Bảng xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:31:58
Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Đặt ∆ = b2 – 4ac. Chọn khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 06:31:57
Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 + 1. Mệnh đề nào sau đây đúng nhất? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 06:31:56
Bảng xét dấu nào sau đây là của f(x) = 6x2 + 37x + 6? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:31:55
Cho tam thức bậc hai f(x) = –2x2 + 8x – 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 05/09 06:31:52
Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 – 10x + 2. Kết luận nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 06:31:51
Cho bất phương trình f(x) = ax2 + bx + c > 0, biết a < 0 và f(x) có nghiệm kép x0. Khi đó tập nghiệm của bất phương trình là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 06:31:49
Cho bất phương trình f(x) = ax2 + bx + c ≤ 0, biết a > 0 và f(x) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x1 < x2. Khi đó tập nghiệm của bất phương trình là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 06:31:48
Giá trị của m để (m – 1)x2 – 2(m + 1)x + m + 3 ≤ 0 là bất phương trình bậc hai một ẩn là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:31:47
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 06:31:46
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 06:31:45
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x ∈ ℝ thì: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 06:31:44
Biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai f(x) = –x2 – 4x – 6 lần lượt là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:31:43