Cho hình bình hành ABCD có AB = 8 cm, AD = 12 cm, góc ABC là góc nhọn và diện tích bằng 54 cm2. Tính cosAB→,BC→. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 13:47:29
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức 2MA→+3MB→+4MC→=MB→−MA→ là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:47:28
Cho hình chữ nhật ABCD, điểm M bất kì và số thực k dương. Biết điểm M thỏa mãn đẳng thức MA→+MB→+MC→+MD→=k. Quỹ tích của điểm M là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 13:47:27
Cho ba điểm A, B, C phân biệt và không thẳng hàng, gọi M là điểm thỏa mãn MA→=xMB→+yMC→. Giá trị của x + y bằng (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:47:26
Cho hình chữ nhật ABCD có AD=a2, AB = a. Gọi K là trung điểm cạnh AD. Tính BK→.AC→. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 13:47:24
Một người kéo một vật nặng trên mặt sàn nằm ngang với lực F→ tạo với phương ngang một góc α = 60° làm cho vật đó dịch chuyển 50 m theo vectơ d→. Tìm độ lớn của lực F→ biết công người đó kéo đi là A = 2 000 J. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 13:47:24
Cho 3 lực F1→, F2→, F3→ cùng tác động vào một vật tại điểm M. Biết vật đó đứng yên và lực F1, F2 có cùng độ lớn là 100 N, hai lực tạo với nhau một góc 90° . Độ lớn của lực F3 là? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:47:23
Một con tàu chạy trên biển theo hướng nam với vận tốc tàu là 40 km/h. Biết dòng nước chảy về hướng đông với vận tốc 20 km/h. Khi đó tàu di chuyển với vận tốc khoảng bao nhiêu km/h? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 13:47:22
Cho tam giác ABC. M là điểm bất kì thỏa mãn 2MA→+MB→=CA→. Chọn khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:47:19
Cho hình bình hành ABCD. Biểu diễn AB→ theo AC→ và BD→ ta được (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 13:47:18
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, N là điểm thuộc cạnh AC sao cho AN = 2NC. Biểu diễn vectơ MN→ theo AB→ và AC→ ta được (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 13:47:15
Cho tam giác ABC vuông cân tại A cạnh AB = a. Độ dài của 2AB→−AC→ bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 13:47:12
Cho hình vuông ABCD cạnh 2a như hình vẽ. Độ dài của AB→−DA→ là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 13:47:09
Cho tam giác đều ABC cạnh a, điểm M là trung điểm của AC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 13:47:07
Cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D thỏa mãn ABCD là hình thang cân và CD→=2BA→, I là giao điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 13:47:05
Cho hình vuông ABCD có tâm O. Vectơ nào trong các vectơ dưới đây bằng AC→? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 13:47:03
Cho tam giác cân ABC tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Chọn khẳng định sai: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 13:47:03
Tính tổng: AB→+DE→+FG→+BC→+CD→+EF→? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 13:47:00
Cho 3 điểm A, B, C thỏa mãn AB→=3BC→. Biết AB→=kAC→, giá trị k thỏa mãn là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 13:46:58
Cho 3 điểm M, N, P sao cho MN→=−3NP→. Chọn khẳng định đúng: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 13:46:56
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác OB→ và khác vectơ-không, cùng phương với OB→ có điểm đầu hoặc điểm cuối là các đỉnh của lục giác là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 13:46:54
Cho 3 điểm O, A, B. Chọn khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 13:46:53
Cho MNPQ là hình bình hành. Khi đó ta có: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 13:46:51
Gọi I là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành MNPQ. Đẳng thức nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 13:46:47
Cho B là trung điểm của AC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 13:46:40