Tìm tất cả các gía trị thực của tham số mm sao cho phương trình \[\left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m + 4 = 0\] có hai nghiệm dương phân biệt. (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 22:06:45
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 4x + 5}}{{{x^2} + 3x + 3}}\] lần lượt là M và m thì: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 22:06:45
Cho hai phương trình: \[{x^2} - 2mx + 1 = 0\;\] và \[{x^2} - 2x + m = 0\]. Gọi S là tập hợp các giá trị của m để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 22:06:44
Cho phương trình :\[{x^2} - 2a\left( {x - 1} \right) - 1 = 0.\] Khi tổng các nghiệm và tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng nhau thì giá trị của tham số aa bằng : (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 22:06:44
Giả sử các phương trình sau đây đều có nghiệm. Nếu biết các nghiệm của phương trình: \[{x^2}\; + px + q = 0\] là lập phương các nghiệm của phương trình \[{x^2} + mx + n = 0.\] Thế thì: (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 05/09 22:06:43
Để hai đồ thị \[y = - {x^2} - 2x + 3\] và \[y = {x^2} - m\;\] có hai điểm chung thì: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:06:43
Cho phương trình \[\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 4mx - 4} \right) = 0\] .Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:06:42
Phương trình \[\left( {m - 1} \right){x^2} + 3x - 1 = 0\]. Phương trình có nghiệm khi: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 22:06:42
Phương trình \[\left( {{m^2} - 3m + 2} \right)x + {m^2} + 4m + 5 = 0\] có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\) khi: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:06:41
Phương trình \[({m^2} - 2m)x = {m^2} - 3m + 2\] có nghiệm khi: (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 22:06:40
Phương trình: \[(a - 3)x + b = 2\;\] vô nghiệm với giá trị a,ba,b là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 22:06:40
Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là : (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 22:06:39
Câu nào sau đây sai ? (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:06:39
Phương trình \[\left( {{m^2} - m} \right)x + m - 3 = 0\]là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:06:38
Cho phương trình \[a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\]. Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi : (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 22:06:38
Cho phương trình \[a{x^2} + bx + c = 0\] Đặt \(S = - \frac{b}{a},P = \frac{c}{a}\), hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:06:37
Phương trình \[{x^2} + m = 0\;\] có nghiệm khi và chỉ khi: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:06:37
Phương trình \[{x^2} - \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + 2\sqrt 3 = 0\] (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 22:06:36
Phương trình \[a{x^2} + bx + c = 0\;\] có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 22:06:36
Cho phương trình \[ax + b = 0\]. Chọn mệnh đề đúng: (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:06:35