Cho ∆ABC vuông tại C, đường cao CD. Trên cạnh CD lấy M (M khác C và D). Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại N. Khẳng định đúng là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 22:46:51
Cho ∆ABC nhọn có đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho BI = AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho CK = AB. Chọn câu đúng nhất. (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09 22:46:49
Cho ∆ABC nhọn có BCA^=50°. Gọi H là trực tâm của ∆ABC. Khẳng định sai là (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 05/09 22:46:49
Cho ∆ABC nhọn, hai đường cao BD và CE gặp nhau tại H. Vẽ điểm K sao cho AB là trung trực của HK. So sánh đúng là (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 05/09 22:46:48
Cho ∆ABC cân tại A có trực tâm I. Biết BIC^=120°. Số đo các góc của ∆ABC là (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 05/09 22:46:47
Cho ∆ABC có diện tích là 180 cm2 và cạnh BC = 20 cm. Độ dài đường cao ứng với cạnh BC là (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 22:46:46
Cho ∆ABC cân tại B có chu vi là 60cm, đường cao BH. Biết chu vi ∆ABH là 40cm. Độ dài BH là (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 22:46:45
Cho tam giác nhọn MNP có hai đường cao NE và PF cắt nhau tại H. Biết NE = PF. Khẳng định đúng là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09 22:46:44
Cho ∆ABC có B^=60°; C^=50°. Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Số đo BHC^ là (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09 22:46:29
Cho tam giác ABC cân tại B có đường cao BH. Khẳng định đúng là (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 05/09 22:46:16
Cho ∆MNO, hai đường cao NF và ME cắt nhau tại H. Phát biểu đúng là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 22:45:59
Cho ∆ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 05/09 22:45:53
Cho hình vẽ dưới đây. Đường cao của tam giác ABC là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 22:45:47
Chọn phát biểu sai trong các câu sau. (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 22:45:43
Trong một tam giác, trực tâm là giao điểm của ba đường nào? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09 22:45:15