Người ta ghép 5 khối lập phương cạnh a để được khối hộp chữ thập (tham khảo hình bên dưới). Tính diện tích toàn phần Stp của khối chữ thập đó. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:55:12
Gọi l, h , R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Đẳng thức nào sau đâu đúng? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:55:12
Cho tứ diện ABCD có BD =3, hai tam giác ABD, BCD có diện tích lần lượt là 6 và 10. Biết thể tích của tứ diện ABCD bằng 11, số đo góc giữa hai mặt phẳng (ABD) và (BCD) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:55:12
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA =a3 và vuông góc với mặt đáy (ABC). Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC). (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:55:11
Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều có d=3 là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau gồm một đường thẳng chứa một đường chéo của đáy và đường thẳng còn lại chứa một cạnh bên hình chóp. Thể tích nhỏ nhất V min của khối chóp là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:51:38
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C. Gọi H là trung điểm AB. Biết rằng SH vuông góc với mặt phẳng (ABC) và AB =SH =a Tính cosin của góc α tọa bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SAC). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:51:37
Cho mặt cầu (S) có bán kính R không đổi, hình nón (H) bất kì nội tiếp mặt cầu (S) (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích khối nón (H) là V1 ; thể tích phần còn lại là V2. Giá trị lớn nhất của V1V2 bằng (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 29/08 20:51:37
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, BC=a3 Cạnh bên SA =a và vuông góc với đáy (ABCD) Cosin của góc tạo bởi giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (SBC) bằng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:51:36
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 48. Gọi M,N lần lượt là điểm thuộc các cạnh AB, CD sao cho MA=MB, NC =2ND . Tính thể tích V của khối chóp S.MBCN (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:51:36
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a cạnh bên SA = a và vuông góc với đáy. Côsin góc giữa đường thẳng SC và mặt (SBD) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:51:35
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 1 cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60o Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:51:15
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, A'C', C'B'. Khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và AB' bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:51:15
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB= 1 và AD = 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ (tham khảo hình vẽ bên). Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 29/08 20:51:15
Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và có các mặt bên đều là hình vuông. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:51:15
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB =a3 vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng khoảng cách giữa BD và SC bằng a32. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SCD) (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:51:14
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. I là trung điểm BB’. Mặt phẳng (DIC’) chia khối lập phương thành 2 phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn bằng: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:51:14
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, gọi α là góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp S.ABCD. Tính khoảng cách d giữa SA và CD theo a và α (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:51:13
Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau; AB =3a, AC = 4a, AD=5a. Gọi M, N, P lần lượt là trọng tâm của tam giác DAB, DBC, DCA. Tính thể tích của khối chóp DMNA theo a. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:51:13
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B,AB =a, AC=a3 tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Gọi a (độ) là bởi cạnh SB và mặt phẳng (SAB). Gía trị a gần với số nào nhất dưới đây? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:51:12
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh là a. Tính thể tích khối tứ diện ABC'D' theo a? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:51:12
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC, OD đôi một vuông góc nhau, biết rằng OA = 2OB=3OC =3a. Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (ABC). (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:51:00
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a, gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (CSD) Tính cosφ (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 29/08 20:51:00
Cho khối lăng trụ đứng có chiều cao là h, đáy là tam giác vuông. Nếu tăng mỗi cạnh góc vuông lên k lần thì thể tích của khối lăng trụ tăng lên bao nhiêu lần? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:51:00
Trọng tâm các mặt của một hình tứ diện đều tạo thành một hình đa diện mới có tên là gì (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 29/08 20:50:59
Cho khối đa diện có tất cả các mặt đều là tam giác và các mệnh đề nào sau đây: (1). Số mặt của khối đa diện luôn là số chẵn. (2). Số cạnh của khối đa diện luôn là số lẻ. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 29/08 20:50:59
Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 29/08 20:50:59
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD vuông tại A và D, có AB = 2AD = 2CD , tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Gọi I là trung điểm AD, biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBC) bằng 1 (cm). Tính diện ... (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 29/08 20:50:59
Hình chóp là tứ giác đều có mấy trục đối xứng? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:44
Cho các khối đa diện đều như hình vẽ sau đây. Khối đa diện đều loại {3; 5} là hình nào? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:44
Khối chóp tứ giác đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 29/08 20:50:44
Cho chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a và tam giác SAD đều đồng thời nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Tính khoảng cách d từ tâm đường tròn nội tiếp tam giác SAD đến mặt phẳng (SBC) theo a (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:44
Cho tứ diện ABCD và một điểm G nằm bên trong khối tứ diện như hình vẽ bên. Khẳng định nào dưới đây là đúng về cách phân chia khối tứ diện trên? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 29/08 20:50:43
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a cạnh bên SA vuông góc mặt đáy và SA = a . Gọi φ là góc tạo bởi SB và mặt phẳng (ABCD). Xác định cotφ. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 29/08 20:50:43
Cho khối đa diện đều (H) loại {p, q} . Khẳng định nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:50:43
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, thể tích nhỏ nhất của khối chóp là bao nhiêu nếu như khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và DB là 23 cm (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 29/08 20:50:43
Cho hình đa diện ABCDEF như sau: Biết rằng ∆ABC là tam giác đều cạnh a, DEF cân tại E; các cạnh AD, BE, CF vuông góc với mặt phẳng (DEF); tứ giác ADFC là hình chữ nhật; AD = CF =3a2, BE =a. Góc giữa mặt phẳng (ABC) và (DEF) có giá trị gần nhất ... (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 29/08 20:50:43
Lăng trụ tam giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 29/08 20:50:43
Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, biết rằng AB = a; AC =a2; AD = a3,(a>0) Thể tích V của khối tứ diện ABCD là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:50:42
Hình lăng trụ tam giác đều không có tính chất nào sau đây (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 29/08 20:50:42