Với m∈[-1;0)∪(0;1], mặt phẳng (P): 3mx+51-m2y+4mz+20=0 luôn cắt mặt phẳng (Oxz) theo giao tuyến là đường thẳng ∆m. Hỏi khi m thay đổi thì các giao tuyến ∆m có kết quả nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:38:48
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P: xa+y2a+z3a=1 (a>0) cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại 3 điểm A, B, C. Tính diện tích V của khối tứ diện OABC. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:38:23
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(3;2;-1), B(5;4;3). M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho AMBM=2. Tìm tọa độ của điểm M. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 12:38:16
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng αm: 3mx+51-m2y+4mz+20=0. Biết rằng với mọi m∈-1;1 thì mặt phẳng αm tiếp xúc với một mặt cầu (S) cố định. Tính bán kính R mặt cầu (S) biết rằng tâm của mặt cầu (S) nằm trên mặt phẳng (Oxz). (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 12:38:07
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng P: 6x+3y-2z+24=0 và điểm A(2;5;1). Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc H của A trên (P). (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 12:37:53
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng P: 6x+3y-2z+24=0 và điểm A(2;5;1). Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc H của A trên (P). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 12:37:51
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;-4;7) và chứa trục Oz. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 12:37:26
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I(-3;2;-4) và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 12:36:58
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-12=y-23=z-34 và mặt phẳng (P): mx+10y+nz-11=0. Biết rằng mặt phẳng (P) luôn chứa đường thẳng d, tính m+n. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 12:36:40
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;-5). Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 12:36:25
Trong không giam Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x-y+2z+1=0, đường thẳng d có phương trình x-1-1=y-2=x+22. Gọi φ là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P). Tính giá trị cosφ (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 12:35:58
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;0;1), B(1;2;1), C(4;1;-2) và mặt phẳng P: x+y+z=0. Tìm trên (P) điểm M sao cho MA2+MB2+MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó M có tọa độ: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 08:42:57
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;-1;4), B(-2;2;-6), C(6;0;-1). Viết phương trình mặt phẳng (ABC). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 08:42:51
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;6;2), B(5;1;3), C(4;0;6), D(5;0;4), viết phương trình mặt cầu tâm D tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 01/09/2024 08:42:49
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x+2y+z-4=0 và đường thẳng d:x+12=y1=z+32. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng∆nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 08:42:44
Trong không gian Oxyz, cho điểm I(2;6;-3) và các mặt phẳng α: x-2=0, β: y-6=0, γ: z+2=0. Tìm mệnh đề sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 08:42:41
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(2;-3;1) và đường thẳng d:x+12=y-2-1=z2 Tìm toạ độ điểm M 'đối xứng với M qua d (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 08:42:38
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm M(-2;-2;1), A(1;2;-3) và đường thẳng d:x+12=y-52=z-1. Tìm vectơ chỉ phương u→ của đường thẳng∆đi qua M, vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng bé nhất. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 08:42:27
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2-2x-4y+4z-16=0 và đường thẳng d:x-11=y+32=z2. Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau chứa d và tiếp xúc với mặt cầu (S). (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 08:42:21
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2-2x+4y-4z-m=0 có bán kính R = 5. Tìm giá trị của m. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 08:42:17
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng d: x-2-3=y+21=z+1-2 và d':x6=y-4-2=z-24. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 08:42:14
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai điểm M(3;0;0), N(0;0;4). Tính độ dài đoạn thẳng MN: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 08:42:06
Trong không gian với hệ tọa đọ Oxyz, cho điểm M(a;b;c). Mệnh đề nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 08:42:03
Trong không gian với hệ tọa đọ Oxyz, gọi (α) là mặt phẳng chứa đường thẳng ∆ có phương trình x-21=y-11=z2 và vuông góc với mặt phẳng β:x+y-2z+1=0. Giao tuyến của (α) và (β) đi qua điểm nào trong các điểm sau: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 08:42:01
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A(2;-2;5) và tiếp xúc với các mặt phẳng α: x=1, β: y=-1, γ: z=1 . Bán kính mặt cầu (S) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 08:41:53
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng α: x+y+z-3=0 đồng thời đi qua điểm M(1;2;0) và cắt đường thẳng d: x-22=y-21=z-31 Một vectơ chỉ phương của ∆ là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 08:41:50
Trong không gian với tọa đọ Oxyz, cho hình chóp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0), B (3;0;0), D(0;3;3) và D’ (0;3;-3). Tọa độ trọng tâm G của tam giác A’B’C’ là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 08:41:44
Cho mặt phẳng α:x+2y+mx+m-3=0; β:x-y-4z+3m=0. Tìm m để góc giữa hai mặt phẳng có số đo bằng 45°. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 08:31:38
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;2-0), B(2;-3;2). Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB. Ax, By là hai tiếp tuyến với mặt cầu (S) và Ax⊥By. Gọi M, N lần lượt là điểm di động trên Ax, By sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với mặt ... (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 08:31:35
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x-12=y+21=z-13 và mặt phẳng P:3x+y-2z+5=0. Tìm tọa độ giao điểm M của d và (P). (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 08:31:33
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;2;1) và mặt phẳng P:2x-y+2z-7=0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với (P). (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 08:31:30
d1: x-21=y-1-2=z-3-1, d2:x=-3-ty=6+tz=-3 Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 08:31:28
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x+2y-3z+5=0. Véc tơ nào sau đây là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 08:31:24
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;2;3), B(3;4;4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2x+y+mz-1=0 bằng độ dài đoạn thẳng AB. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 08:31:22
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x+y+z+1=0. Một phần tử chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ A(1;-3;0) đến gặp mặt phẳng (P) tại M, sau đó phần tử tiếp tục chuyển động thẳng từ M đến B(2;1;-6) cùng với vận tốc như lúc ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 08:31:19
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 31/08/2024 17:49:35
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi I là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm A(2;3;-1), B(-1;2;1), C(2;5;1), D(3,4,5). Tính độ dài đoạn thẳng OI. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 31/08/2024 17:49:35
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3), B(2;-3;1). (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 31/08/2024 17:49:35
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng α:x-y+2z=1 và đường thẳng ∆:x1=y2=z-1-1. Góc giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng α bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 31/08/2024 17:49:35
Cho tam giác ABC với A(1;2;-1), B(2;-1;3), C(-4;7;5). Độ dài phân giác trong của tam giác ABC kẻ từ đỉnh B là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 31/08/2024 17:49:34