Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng: “Số cạnh của một hình đa diện luôn …………..…… số mặt của hình đa diện ấy.” (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 07:39:23
Trong các hình chữ nhật có chu vi bằng 300m, hình chữ nhật có diện tích lớn nhất bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:39:23
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là hình chiếu của A lên BC. Khẳng định nào sau đây đúng ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:39:21
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh SA vuông góc với đáy AB=a, AD=a2, SA=a3. Số đo của góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/08 07:39:20
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật, AB =SA = a, AD =a2 , SA vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và SC, gọi I là giao điểm của BM và AC. Tỷ số VAMNIVS.ABCD là ? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:39:18
Lăng trụ tam giác đều ABCD.A'B'C' có cạnh đáy bằng a. Gọi M là điểm trên cạnh AA' sao cho AM=3a4. Tang của góc hợp bởi hai mặt phẳng (MBC) và (ABC) là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:39:15
Tam giác có ABC, C^=150o, BC=3, AC=2. Tính cạnh AB (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:39:14
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB=2a, AC=3a, SA vuông góc với đáy và . Thể tích khối chóp S.ABC bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:39:09
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD),SA=2a, ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:39:08
Tính thể tích khối chóp S.ABC có AB=a, AC=2a, BAC^=120O, SA ⊥(ABC), góc giữa (SBC) và (ABC) là 60O. (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 30/08 07:37:55
Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA = 2a, đáy ABCD là hình thang vuông ở A và D, AB=2a, AD = CD = a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:37:53
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AA'=2a, tam giác ABC vuông tại B có AB=a, BC=2a. Thể tích khối lăng trụlà ABC.A'B'C' (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:37:51
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của AD, M là trung điểm của CD cạnh bên SB hợp với đáy một góc 60o. Thể tích của khối chóp S.AMB là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:37:35
Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của CA, CB. P là điểm trên cạnh BD sao cho BP=2PD. Diện tích thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi (MNP) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:37:34
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OB=OC=a6 , OA=a, . Khi đó góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 07:37:32
Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=AB=AC=a, BC=a2. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng ? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:37:31
Một chất điểm chuyển động được xác định bởi phương trình s=t3-3t2+5t+2, trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét. Gia tốc chuyển động khi t=3 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:37:29
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của CD, BC, SA. H là giao điểm của AC và MN. Giao điểm của SO với (MNK) là điểm E. Hãy chọn cách xác định điểm E đúng nhất trong bốn phương án sau: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 30/08 07:37:27
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, SA=SC, SB=SD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:37:26
Khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có các cạnh AB=a, BC=2a, A'C=a21 có thể tích bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 30/08 07:37:26
Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:37:24
Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có hình chiếu A' lên mp(ABCD) là trung điểm AB, ABCD là hình thoi cạnh 2a, góc ABC^=60O,BB' tạo với đáy một góc 30o. Tính thể tích hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 07:37:22
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD) và ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AC=a5, SC=3a. Tính thể tích hình chóp S.ABCD (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 07:37:21
Hình chóp S.ABC có chiều cao h=a, diện tích tam giác ABC là 3a2. Tính thể tích hình chóp S.ABC (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 07:37:19
Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥(ABCD) và ABCD là hình vuông cạnh 2a, khoảng cách C đến (SBD) là 2a33. Tính khoảng cách từ A đến (SCD) (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 30/08 07:37:05
Cho hình chóp đều S.ABC có AB=2a, khoảng cách từ A đến mp(SBC) là 3a2. Tính thể tích hình chóp S.ABC (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 30/08 07:37:05
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC), tam giác ABC đều cạnh 2a, SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 300. Khi đó mp(SBC) tạo với đáy một góc x. Tính tanx (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:37:05
Cho hình chóp S.ABC có mp(SAB)⊥mp(ABC), tam giác ABC đều cạnh 2a, tam giác SAB vuông cân tại S. Tính thể tích hình chóp SABC (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 30/08 07:37:04
Cho tứ diện đều ABCD cạnh AB=1. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và NP. (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:37:01
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA=a và vuông góc với mặt đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh BC, SD, α là góc giữa đường thẳng MN và (SAC). Giá trị tanα là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 30/08 07:37:00
Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC=a, BSC^=60O cạnh SA vuông góc với đáy, mặt phẳng (SBC) tạo với (SAB) góc 30o. Thể tích khối chóp đã cho bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 30/08 07:36:58
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C', hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (A'B'C') là trung điểm M của cạnh B'C' và A'M=a3, hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (BCC'B') là H sao cho MH song song với BB' và AH=a, khoảng cách giữa hai đường thẳng BB' , CC' ... (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 30/08 07:36:55
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành, mặt phẳng α đi qua AB cắt cạnh SC, SD lần lượt tại M, N. Tính tỉ số SNSD để α chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau. (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 30/08 07:36:52
Cho khối hộp ABCD.A'B'C'D' có thể tích V, thể tích khối ACC'D'D bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 30/08 07:36:51
Thể tích khối chóp có độ dài đường cao bằng 6, diện tích đáy bằng 8 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 30/08 07:36:50
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có diện tích tam giác ABC bằng 5 . Gọi M,N,P lần lượt thuộc các cạnh AA', BB', CC' và diện tích tam giác MNP bằng 10. Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (MNP). (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 30/08 07:36:50
Cho một khối lập phương có cạnh bằng a. Tính theo a thể tích của khối bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của khối lập phương. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 30/08 07:36:49
Cho tứ diện ABCD. Gọi K, L lần lượt là trung điểm của AB và BC, N là điểm thuộc đoạn CD sao cho CN = 2ND. Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng (KLN). Tính tỷ số PAPD (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 30/08 07:36:49