Cho các số phức z, w thỏa mãn z+2-2i=z-4i, w=iz+1. Giá trị nhỏ nhất của w là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09 08:19:45
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1+z2=35+45i, z1-z2=3 và biểu thức P=4z13+4z23-3z1-3z2+5 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính z1+z2 . (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 08:19:31
Phần thực và phần ảo của các số phức 31+2ilà: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 08:19:18
Cho các số phức z thỏa mãn z+1-i=z-1+2i. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 01/09 08:19:13
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 2 = 0. Tính giá trị của biểu thức P=z12016+z22016 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 08:19:06
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn 2z-i=z-z¯+2ilà: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 08:18:27
Cho số phức z=2+i. Hãy xác định điểm biểu diễn hìnhhọc của số phức w=(1-i)z. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 08:18:22
Cho A, B, C là các điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn z3+i=0. Tìm phát biểu sai: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 08:18:17
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn: z-i=2 và z2 là số thuần ảo (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 08:18:15
Biết phương trình z2+az+b=0(a,b∈ℝ)có một nghiệm là: z=-2+i. Tính a-b. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 08:18:14
Cho số phức z thỏa mãn z-2-3i=1. Giá trị lớn nhất của z¯+1+i là (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09 08:18:10
Trong số các số phức z thỏa mãn điều kiện z-4+3i=3 gọi z0 là số phức có mô đun lớn nhất. Khi đó z0 là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 08:17:53
Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức 3-2i, điểm B biểu diễn số phức -1+6i. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó điểm M biểu diễn số phức nào trong các số phức sau: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 08:17:18
Cho số phức z=a+bi với a, b là hai số thực khác 0. Một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận z¯ làm nghiệm với mọi a, b là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 01/09 08:17:15
Cho số phức z thỏa mãn 6z-i2+3iz≤1. Tìm giá trị lớn nhất của z. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 08:17:12
Cho số phức z thỏa mãn (2+3i)z-(1+2i)z¯=7-i. Tìm mô đun của z. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 08:17:10
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+z+1=0. Tính giá trị của z12017+z22017 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 08:17:08
Với các số phức z thỏa mãn z-2+i=4, tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là một đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó. (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 08:17:04
Cho số phức z=a+bi(a,b∈ℝ;a≥0;≥0) . Đặt đa thức f(x)=ax2+bx-2. Biết f(-1)≤0, f(14)≤-54. Tìm giá trị lớn nhất của z (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 31/08 21:29:52
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M là điểm biểu diễn của số phức z=4+2i. Phương trình đường trung trực của đoạn OM là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 31/08 21:29:51
Gọi P là điểm biểu diễn của số phức a+bi trong mặt phẳng phức. Cho các mệnh đề sau: (1) Môđun của a+bi là bình phương khoảng cách OP. (2) Nếu P là biểu diễn của số 3+4i thì khoảng cách từ O đến P bằng 7. Chọn đáp án đúng: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 31/08 21:29:50
Phương trình (1+2i)x=3x-i cho ta nghiệm: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 31/08 21:29:50
Số nào sau đây bằng số (2-i)(3+4i)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 31/08 21:29:50
Xét các kết quả sau: (1) i3=i (2) i4=i (3) 1+i3=-2+2i Trong ba kết quả trên, kết quả nào sai? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 31/08 21:29:49
Cho số phức z thỏa mãn: z=m2+2m+5, với m là tham số thực thuộc ℝ. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w=(3-4i)z-2i là một đường tròn. Tính bán kính r nhỏ nhất của đường tròn đó. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 31/08 21:29:48
Cho số phức z thỏa mãn z+i+1=z¯-2i. Giá trị nhỏ nhất của z là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 31/08 21:27:11
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm M,N,P là điểm biểu diễn của 3 số phức: z1=8+3i; z2=1+4i; z3=5+xi.Với giá trị nào của x thì tam giác MNP vuông tại P? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 31/08 21:27:08
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z sao cho u=z+2+3iz-i là một số thuần ảo. Là một đường tròn tâm I(a;b). Tính tổng a + b (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 31/08 21:27:06
Cho số phức z biết z+2z¯=1-i21+i22-i(1). Tìm tổng phần thực và phần ảo của z (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 31/08 21:27:02
Cho số phức z thỏa mãn: 2+iz+2(1+2i)1+i=7+8i (1) Chọn đáp án sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 31/08 21:26:57
Cho số phức z thỏa mãn z=3i+4-3+2i-4-7i. Tính tích phần thực và phần ảo của z¯.z (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 31/08 21:26:55
Cho số phức z=x+yi với x, y là các số thực không âm thỏa mãn z-3z-1+2i=1và biểu thức P=z2-z-2+i(z2-z-2)z(1-i)+z¯(1+i). Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P lần lượt là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 31/08 21:26:51
Trong mặt phẳng Oxy, M,N,P là tọa độ điểm biểu diễn của số phức z1=-5+6i;z2=-4-i;z3=4+3i Tọa độ trực tâm H của tam giác MNP là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 31/08 21:26:44
Mệnh đề nào dưới đây là sai ? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 31/08 21:26:40
Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z-i≥3 và z-2-2i≤5. Kí hiệu z1,z2 là hai số phức thuộc S và là những số phức có môđun lần lượt nhỏ nhất và lớn nhất. Tính giá trị của biểu thức P=z2+2z1. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 31/08 21:26:33
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy . Cho tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện -2+i(z-1)=5. Phát biểu nào sau đây là sai: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 31/08 21:26:21
Tính căn bậc hai của 1+43i (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 31/08 21:26:18
Cho số phức z, biết (2z-1)(1+i)+(z¯+1)(1-i)=2-2i. Tìm số phức liên hợp của số phức w=3z-3i (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 31/08 21:20:54
Cho số phức z thỏa mãn: z¯=1-3i31-i. Tìm môđun của . (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 31/08 21:20:54
Cho các số phức z1=1; z2=2+2i; z3=-1+3i được biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là M,N,P, các điểm này lần lượt là trung điểm của ba cạnh tam giác EFH. Tọa độ trọng tâm G của tam giác EFH là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 31/08 21:20:54