Cho năm đoạn thẳng có độ dài: 1 cm, 3 cm, 5 cm, 7 cm, 9 cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn thẳng đó. Xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra là ba cạnh của một tam giác là (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 15:05:42
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số của tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp S. Xác suất để số được chọn có 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:05:42
Một hộp đựng tám thẻ được ghi số từ 1 đến 8. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ba thẻ. Xác suất để tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11 là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:05:41
Một hộp có 4 quả cầu xanh, 3 quả cầu đỏ và 2 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Xác suất để chọn được 2 quả cầu khác màu là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:05:38
Giải bóng chuyền VTV Cup có 16 đội tham gia trong đó có 12 đội nước ngoài và 4 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 4 bảng đấu A, B, C, D mỗi bảng 4 đội. Xác suất để 4 đội của Việt Nam nằm ở 4 bảng đấu khác nhau là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:05:36
Một người chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 5 đôi giày cỡ khác nhau. Xác suất để 2 chiếc giày được chọn tạo thành một đôi là (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:05:36
Trong một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong tổ tham gia đội tình nguyện của trường. Xác suất để 3 bạn được chọn toàn là nam là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:05:36
Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:05:35
Gieo một con xúc xắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 15:05:34
Một nhóm 4 bạn gồm 2 nam và hai nữ được xếp ngẫu nhiên vào ngồi trên một ghế dài. Số phần tử của biến cố A: “Xếp nam và nữ ngồi xen kẽ nhau” là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:05:32
Gọi S là tập các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được tạo từ tập E = {1; 2; 3; 4; 5}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Số phần tử của biến cố: “Số được chọn là số chẵn” là (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 15:05:32
Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 0 đến 99. Số phần tử của biến cố: “Số được chọn có tận cùng là 0” là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:05:31
Một hộp đèn có 12 bóng, trong đó có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Số phần tử của biến cố: “Trong 3 bóng có ít nhất 1 bóng hỏng” là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:05:31
Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 4 học sinh tên Anh. Trong một lần kiểm tra bài cũ, thầy giáo gọi ngẫu nhiên hai học sinh trong lớp lên bảng. Biến cố A: “Hai học sinh tên Anh lên bảng”. Số phần tử của biến cố A¯ là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:05:30
Một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu từ hộp đó. Số phần tử của biến cố A: “Lấy được 3 quả cầu màu xanh” là (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:05:30
Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. Số phần tử của biến cố B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn” là (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 15:05:29
Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:05:28
Rút hộp đựng 9 thẻ được ghi số 1, 2, 3, . . . , 9. Hai thẻ khác nhau bất kì ghi hai số khác nhau. Xét phép thử rút ngẫu nhiên 5 thẻ. Số phần tử của biến cố B: “Rút được các thẻ ghi số 1, 2, 3 ” là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 15:05:28
Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:05:28
Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Gọi B là tập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo từ tập A. Chọn ngẫu nhiên 2 số thuộc tập B. Số phần tử của không gian mẫu là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 15:05:26
Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được tạo từ tập E = {1; 2; 3; 4; 5}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Số phần tử không gian mẫu là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:05:25
Trong một đợt kiểm tra định kì, giáo viên chuẩn bị một chiếc hộp đựng 15 câu hỏi gồm 5 câu hỏi Hình học và 10 câu hỏi Đại số khác nhau. Mỗi học sinh bốc ngẫu nhiên từ hộp đó 3 câu hỏi để làm đề thi cho mình. Số phần tử không gian mẫu là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 15:05:24
Trong một chiếc hộp có 7 viên bi trắng, 8 viên bi đỏ và 10 viên bi vàng. Xét phép thử lấy ngẫu nhiên ra 6 viên bi. Khi đó số phần tử của không gian mẫu Ω là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 15:05:22
Một đội thanh niên tình nguyện có gồm 12 nam và 3 nữ được phân công ngẫu nhiên về 3 tỉnh, mỗi tỉnh 5 người. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 15:05:21
Một hộp chứa 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Xét phép thử chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Khi đó số phần tử của không gian mẫu là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:05:21
Gieo một con xúc xắc liên tiếp 2 lần. Gọi kết quả xảy ra là tích số chấm xuất hiện trên hai mặt. Không gian mẫu là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:05:20
Xét phép thử “Rút ngẫu nhiên cùng một lúc ba con bài từ bộ bài tú lơ khơ 52 con”. Số phần tử không gian mẫu là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 15:05:19
Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 5 lần. Số phần tử không gian mẫu là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 15:05:18
Tung một đồng xu liên tiếp 2 lần. Không gian mẫu là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 15:05:18