Trong không gian \[Oxyz\], cho hai điểm \(A\left( {1;2;1} \right)\), \(B\left( {2; - 1;3} \right)\). Tìm điểm \(M\) trên mặt phẳng \[\left( {Oxy} \right)\] sao cho \[M{A^2}--2M{B^2}\] lớn nhất. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 10/10 16:03:11
Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], điểm thuộc trục \(Ox\)và cách đều hai điểm \(A\left( {4;2; - 1} \right)\) và \(B\left( {2;1;0} \right)\) là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 10/10 16:03:11
Trong không gian với hệ trục \[Oxyz\], cho tam giác \(ABC\) với \[A\left( {8;9;2} \right)\], \[B\left( {3;5;1} \right),\]\[C\left( {11;10;4} \right).\] Số đo góc \(\widehat {BAC}\) của tam giác \(ABC\) đó là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 10/10 16:03:11
Trong không gian với hệ trục \[Oxyz\], cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\), biết rằng \[A( - 3;0;0),{\rm{ }}B\left( {0;2;0} \right),{\rm{ }}D\left( {0;0;1} \right),{\rm{ }}A'\left( {1;2;3} \right)\]. Tìm tọa độ điểm \[C'\]. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 10/10 16:03:10
Trong không gian \[Oxyz\], tìm tọa độ điểm đối xứng của \(A\left( {1;2; - 3} \right)\) qua mặt phẳng \[\left( {Oyz} \right)\] là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 10/10 16:03:10
Trong không gian \[Oxyz\], hình chiếu vuông góc của điểm \(A\left( {3;5;2} \right)\) trên trục \(Ox\) có tọa độ là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 10/10 16:03:10
Trong không gian với hệ trục \[Oxyz\], cho \(\overrightarrow a = - \overrightarrow i + 2\overrightarrow j - 3\overrightarrow k \). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 10/10 16:03:10
Có ba lực cùng tác động vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc \(100^\circ \) và có độ lớn lần lượt là \(25N\) và \(12N\). Lực thứ ba vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai lực đã cho và có độ lớn \(4N\). Tính độ lớn của hợp lực của ba ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 10/10 16:03:10
Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB = AC = AD\) và \(\widehat {BAC} = \widehat {BAD} = 60^\circ \). Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CD} \)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 10/10 16:03:09
Cho \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) là hai vectơ đều khác vectơ \(\overrightarrow 0 \). Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 10/10 16:03:09
Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,CD\) và \(G\) là trung điểm \(MN\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 10/10 16:03:09
Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Mệnh đề nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 10/10 16:03:09
Cho hàm số \(y = \frac\) có đồ thị \[\left( C \right)\]. Tìm tọa độ giao điểm \(I\) của hai đường tiệm cận của đồ thị \[\left( C \right)\]. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 10/10 16:03:09
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 4} - 2}}{{{x^2} + x}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 10/10 16:03:09
Đường thẳng \(y = 2x - 1\) là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 10/10 16:03:09
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đồ thị như hình vẽ. Phương trình đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 10/10 16:03:08
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đồ thị như hình vẽ: Đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng là đường thẳng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 10/10 16:03:08
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac}\) trên đoạn \(\left[ {2;3} \right]\) bằng \(14\)? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 10/10 16:03:08
Giá trị lớn nhất \(M\), nhỏ nhất \(m\) của hàm số \[y = \;\frac{{2{x^2} + 3x + 3}}\] trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\) lần lượt là: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 10/10 16:03:08
Cho hàm số \(y = x - \sqrt {x - 1} \). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 10/10 16:03:08
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right]\) như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 10/10 16:03:08
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên đoạn \(\left[ { - 2;3} \right]\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây: Gọi \(m,M\) lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ { - 2;3} \right]\). Giá trị của \(2m - ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 10/10 16:03:08
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + \left( {4 - m} \right)x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\) là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 10/10 16:03:08
Thể tích \(V\) (đơn vị: cm3) của 1 kg nước tại nhiệt độ \(T\left( {0^\circ C \le T \le 30^\circ C} \right)\) được tính bởi công thức sau: \(V(T) = 999,87 - 0,06426T + 0,0085043{T^2} - 0,0000679{T^3}.\) (Nguồn: J. Stewart, Calculus, Steventh Edition, ... (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 10/10 16:03:07
Cho hàm số \(y = 3{x^4} - 6{x^2} + 1\). Kết luận nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 10/10 16:03:07
Cho hàm số \[y = {x^3}--3{x^2} + 2\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 10/10 16:03:07
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu \(f'\left( x \right)\) dưới đây: Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 10/10 16:03:07
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 10/10 16:03:07
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 10/10 16:03:06
Cho tứ diện \(ABCD\) và điểm \(G\) thỏa mãn \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0 \) (\(G\) là trọng tâm của tứ diện). Gọi \({G_0}\) là giao điểm của \(GA\) và mặt phẳng ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 10/10 16:03:05
Cho hàm số \(y = \frac\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 10/10 16:03:05
Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 3x + 6}}\) là đường thẳng: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 10/10 16:03:04
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2\cos x - \frac{4}{3}{\cos ^3}x\) trên đoạn \(\left[ {0;\,\pi } \right]\) bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 10/10 16:03:04
Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho vectơ \(\overrightarrow u = - 3\overrightarrow i + \overrightarrow j - 8\overrightarrow k \). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow u \) là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 10/10 16:03:04
Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho điểm \(M\left( { - 2; - 5;7} \right)\). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {OM} \) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 10/10 16:03:04
Cho tứ diện \(ABCD\). Có bao nhiêu vectơ khác vectơ \(\overrightarrow 0 \) mà mỗi vectơ có điểm đầu và điểm cuối là hai đỉnh của tứ diện \(ABCD\)? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 10/10 16:03:03
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 2\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = - 2\). Phát biểu nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 10/10 16:03:03
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\) có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Giá trị nhỏ nhất \(m\) và giá trị lớn nhất \(M\) của hàm số đã cho trên đoạn \(\left[ { - 2;2} \right]\) lần lượt là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 10/10 16:03:03
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 10/10 16:03:03