Cho hình ngũ giác đều có tất cả bao nhiêu trục đối xứng và tâm đối xứng (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 12:01:46
Cho các hình sau 1: Hình tròn 2: Đường thẳng 3: Đoạn thẳng 4. Hình vuông 5. Đa giác đều n cạnh Trong các hình trên có bao nhiêu hình có vô số trục đối xứng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 12:01:44
Cho parabol (P): y = x2 + 6x. Tìm ảnh của parabol qua phép đối xứng tâm I(1; 2) (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 12:01:43
Cho tam giác ABC cân tại A. Tìm mệnh đề đúng (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 12:01:42
Cho △ABC ( quy ước thứ tựcácđiểm theo chiều kim đồng hồ). E là ảnh của B qua phép quay tâm A góc quay −90o, F là ảnh của C qua phép quay tâm A góc quay 900. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của EB, BC, CF. △MNP là tam giác gì: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 12:01:39
Trên đường tròn (O;R) cho hai điểm B, C cố định và một điểm A thay đổi. Gọi H là trực tâm của △ABC và H' là điểm sao cho HBH' Clà hình bình hành. Tìm quĩ tích của điểm H. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 12:01:35
Cho A(2; 3). Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo u→(1;2) , phép quay tâm O góc quay π2 , phép đối xứng tâm O, phép đối xứng trụcOx. Ảnh của A có tọa độ: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 12:01:30
Cho đường thẳng d: y = 1.QO;105o:d→d' . Viết phương trình đường thẳng d’ (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 12:01:29
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt AC tại E, AD tại F. Tìm tập hợp trực tâm các tam giác CEF và DEF. (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09 12:01:29
Cho 2 đường tròn (O) , (O’) có cùng bán kính, tiếp xúc với nhau. Phép biến hình nào sau đây không thể biến hình này thành hình kia: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 12:01:25
Cho A(1; 13). Thực hiện Q(O;600) biếnđiểm A thành điểm có tọa độ (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 12:01:24
Cho A(1;3 ). Thực hiện Q(O;750) biến điểm A thành điểm có tọa độ: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 12:00:47
Trong các chữ: T, O, Q, U, C,W, L, có bao nhiêu chữ có trục đối xứng: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 12:00:27
Cho hai điểm cố định B, C trên đường tròn (O) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó. Tìm quĩ tích trực tâm H của △ABC: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 12:00:26
Trong Oxy, cho đường thẳng d: 2x - 3y + 1 = 0 . Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I( 2;1) (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 12:00:20
Cho v→(2;3)và A(–3;1). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v→ có toạ độ là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 12:00:06
Cho u→0,5 và A(2,0). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ u→ có toạ độ là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 12:00:02
Cho v→1;1 và A0;−1. Ánh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v→có toạ độ là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 11:59:57
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD. BD lần lượt cắt CE, AF lần lượt tại K và H. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Khi đó k bằng: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:59:49
Cho u→=0→ và A1;2;B2;1 . Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó A’B’ có độ dài là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 11:59:45
Cho u→4;−3 và A−3;5;B−2;2 . Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó AB’ có độ dài là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:59:41
Cho u→2;3 và A1;1;B−2;−1 . Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó A’B có độ dài là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 11:59:40
Cho u→2018;2019 và A1;2;B−2;1 . Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó A’B’ có độ dài là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 11:59:36
Cho u→2018;2019 và A0;1;B−3;−1. Nếu Tu→A=A';Tu→B=B' , khi đó A’B’ có độ dài là: (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 11:59:32
Cho M(2;–5); N(–3; 2), I(2;5). ĐI: M -> M’; ĐI: N -> N’. Tính tọa độ M'N'→ (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 11:59:29
Cho A(1; 2); B(–3;5) Phép đối xứng tâm O biến hai điểm A; B lần lượt thành A'; B'. Độ dài đoạn A’B’: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09 11:59:26
Trong mp Oxy, cho M(–2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 11:59:22
Cho A(3;–2) và B( 6; 9). Nếu ĐOx(A) = A’ , ĐOx(B) = B’ thì A’B có độ dài bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 11:59:21
Cho A(3;–2) ; B( 6; 9) và d: x+3y – 2 = 0. Nếu Đd(A) = A’ , Đd(B) = B’ thì A’B’ có độ dài bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 11:59:20
Cho A(2;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục qua Ox là A”có toạ độ là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:59:17
Cho A(6;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có toạ độ là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 11:59:14
Cho A(8;2). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox có toạ độ là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 11:59:06
Cho Δ:5x−2y+1=0 . Qua phép vị tự tâm O tỉ số 2, ảnh của Δ có phương trình (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09 11:59:02
Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 2018x + 2019y – 1 =0 và vectơ u→0;m . Tìm m để phép tịnh tiến theo vectơ u→ biến (d) thành chính nó (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:58:58
Cho phép biến hình FM=M' sao cho với mọi Mx;y thì M'x';y' thỏa mãn x'=xy'=y+3. Phép biến hình F biến đường thẳng d:3x+y−2=0 thành đường thẳng nào? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 11:58:56
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x2+y2−2x−4y+2=0 . Phép đối xứng qua tâm O biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 02/09 11:58:55
Cho đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0. Phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua gốc tọa độ là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:58:54
Trong mặt phẳng Oxy, cho I(–2;1) và đường thẳng (d): 2x + 2y – 7 = 0. Ảnh của (d) qua phép đối xứng tâm I là đường thẳng có phương trình: (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 11:58:52
Trong mp Oxy, cho parabol (P) : y = x2 + 2x . Phương trình của parabol (Q) đối xứng với (P) qua gốc tọa độ O là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:58:50
Cho đường tròn (C) là đường tròn lượng giác. Phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua I(2;3): (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 11:58:49