Cho ∫13fxdx=12, giá trị của ∫26fx2dx bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 16:52:58
Tập nghiệm S của bất phương trình 3x−1>27 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 16:52:39
Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 16:51:08
Hệ số góc k của tiếp tuyến đồ thị hàm số y=x3+1 tại điểm M1;2 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 16:50:50
Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được chọn từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A. Xác suất để số chọn được là số chia hết cho 5 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 16:49:54
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A2;1 và véc tơ a→1;3. Phép tịnh tiến theo vectơ a→ biến điểm Athành điểm A'. Tọa độ điểm A' là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 16:48:12
Cho A là tập hợp gồm 20 điểm phân biệt. Số đoạn thẳng có hai đầu mút phân biệt thuộc tập A là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:43:03
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB=a, AD=a2, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng ABCD, góc giữa SC và mặt phẳng ABCD bằng 600. Gọi M là trung điểm của cạnh SB (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ điểm M tới mặt phẳng ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:43:02
Phương trình log32x+1=2 có nghiệm là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 16:43:01
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x+12+y−22+z+32=1. Mặt cầu S có tâm I làI1;−2;3 (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 16:43:00
Cho hàm số y=fx xác định và liên tục trên ℝ, có bảng biến thiên như sau:Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình fx=m có đúng một nghiệm là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 16:43:00
Cho hàm số y=fx liên tục trên a;b. Mệnh đề nào dưới đây sai ? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 16:42:59
Giá trị lớn nhất của hàm số y=x2−3x+3x−1 trên đoạn −2;12 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 16:42:58
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a→2;1;−3,b→2;5;1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 16:42:56
Cho hàm số fx có đạo hàm liên tục trên đoạn −1;3 và thỏa mãn f−1=4; f3=7. Giá trị của I=∫−135f'tdt bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 16:42:52
Cho hàm số y=fx xác định và liên tục trên R, có đồ thị ở hình bên. Hàm số y=fx nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 16:42:52
Mô đun của số phức z=1+2i2−i là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 16:42:51
Đồ thị của hàm số nào sau đây có tiệm cận ngang? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 16:42:51
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2+3z+3=0. Khi đó z1z2+z2z1 bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:42:50
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log22x−2log2x−3=0 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 16:42:49
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M3;−1;1 và vuông góc với đường thẳng Δ:x−13=y+2−2=z−31 có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 16:42:48
Cho cấp số cộng un có u1=4; u2=1. Giá trị của u10 bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:42:48
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx+25x+m nghịch biến trên khoảng −∞;1 ? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 16:42:47
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ). Giá trị sin của góc giữa hai mặt phẳng BDA' và ABCD bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 16:42:46
Họ nguyên hàm của hàm số fx=e2x là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 16:42:45
Cho hàm số fx=x4−4x3+4x2+a. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên 0;2. Có bao nhiêu số nguyên a thuộc −4;4 sao cho M≤2m (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 06:20:55
Số giá trị nguyên của m∈−10;10 để phương trình 10+1x2+m10−1x2=2.3x2+1 có đúng hai nghiệm phân biệt là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 06:20:45
Một hộp đựng 26 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 26. Bạn Hải rút ngẫu nghiên cùng một lúc ba tấm thẻ. Hỏi có bao nhiêu cách rút sao cho bất kỳ hai trong ba tấm thẻ lấy ra đó có hai số tương ứng ghi trên hai tấm thẻ luôn hơn kém nhau ít nhất 2 đơn vị ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 06:20:36
Phương trình 2sin2x+2cos2x=m có nghiệm khi và chỉ khi (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 06:20:30
Cho hình chóp đều S.ABC có góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy ABC bằng 600, khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng 677. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 06:20:21
Cho số phức z thỏa mãn z+1+z−3−4i=10. Giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P=z¯−1+2i bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 06:20:00
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB cân tại S. Góc giữa mặt bên SAB và mặt đáy bằng 600 , góc giữa SA và mặt đáy bằng 450 . Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng 8a333. Chiều cao của hình chóp S.ABCD bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 06:19:55
Cho hàm số y=fx liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đâyĐặt M=maxRf2sin4x+cos4x, m=minRf2sin4x+cos4x. Tổng M+m bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 06:19:22
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A2;3;3, phương trình đường trung tuyến kẻ từ B là x−3−1=y−32=z−2−1 , phương trình đường phân giác trong của góc C là x−22=y−4−1=z−2−1. Đường thẳng BC có một vectơ chỉ phương là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 06:18:47
Cho dãy số un thỏa mãn logu5−2logu2=21+logu5−2logu2+1 và un=3un−1,∀n≥2. Giá trị lớn nhất của n để un<7100 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 06:18:30
Cho số phức z thoả mãn z+z¯≤2 và z−z¯≤2. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của T=z−2i. Tổng M+m bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 06:18:10
Biết rằng ∫4a+b1−x2+6x−5dx=π6, ở đó a, b là các số nguyên dương và 4(Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 06:17:36
Cho hàm số fx liên tục trên R và thoả mãn ∫fx+1x+1dx=2x+1+3x+5+C. Nguyên hàm của hàm số f2x trên tập R+ là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 06:17:20
Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=−x2+4x và trục hoành. Hai đường thẳng y=m và y=n chia H thành 3 phần có diện tích bằng nhau (tham khảo hình vẽ). Giá trị biểu thức T=4−m3+4−n3 bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 06:15:59