Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. E là điểm trên cạnh CD với ED=3EC. Thiết diện tạo bởi mp(MNE) và tứ diện ABCD là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:57
Cho tứ diện ABCD và ba điểm E,F,G lần lượt nằm trên ba cạnh AB,BC,CD mà không trùng với các đỉnh (FG không song song với BD). Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(EFG) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:57
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm F của cạnh AB, song song với BD và SA là hình gì? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:56
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua O, song song với AB và SC là hình gì? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:56
Cho tứ diện ABCD. Các điểm P,Q lần lượt là trung điểm của AB và CD; điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR=2RC. Gọi S là giao điểm của mp(PQR) và cạnh AD. Tính tỉ số SA/SD là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:56
Cho hai hình vuông ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:55
Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:54
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’. Thiết diện tạo bởi mp(AIJ) với hình lăng trụ đã cho là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:54
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của mp (SAD) và mp (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào trong số các đường thẳng sau? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:53
Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mp(P) // mp(SBC). Thiết diện tạo bởi mp (P) và hình chóp S.ABCD là hình gì? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:47
Cho tứ diện ABCD và ba điểm P,Q,R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC; biết PR cắt AC tại I. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (PQR) và (ACD) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:46
Cho hình chóp S.ABCD. Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp cắt các cạnh SA,SB,SC,SD lần lượt tại A’,B’,C’,D’. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:45
Cho tứ diện ABCD và ba điểm P,Q,R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC; biết PR//AC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (PQR) và (ACD) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:44
Trong bốn cách biểu diễn hình tứ diện dưới đây, hãy chọn phát biểu đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:44
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và BC. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:44
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a,điểm M trên cạnh AB sao cho AM=m(0(Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:43
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai mặt ADD’A’ và BCC’B’. Tìm giao tuyến của hai mặt (ABC’D’) và (A’B’CD)? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:42
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:42
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:41
Cho hình tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Cho PR // AC và CQ = QD. Gọi giao điểm của AD và (PQR) là S. Chọn khẳng định đúng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:41
Cho hình chóp SABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:40
Cho tứ diện ABCD và 3 điểm I, J, K lần lượt nằm trên 3 cạnh AC, BC, CD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (IJK) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:40
Cho tứ diện ABCD và 3 điểm E, F, G lần lượt nằm trên 3 cạnh AB, BC, CD mà không trùng với các đỉnh, thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(EFG) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:40
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC; G là trọng tâm ∆BCD. Khi đó giao điểm của đường thẳng MG và mp(ABC) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:40
Cho tứ diện đều S.ABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm AB, M là một điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (α) song song với (SIC). Thiết diện tạo bởi (α) và tứ diện SABC là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:21
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:20
Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trên (P). Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại 4 điểm A’, B’, C’, D’. Tứ giác A’B’C’D’ là hình gì? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:17
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Hỏi nếu điểm M không nằm trên (P) và không nằm trên (Q) thì có bao nhiêu đường thẳng đi qua M cắt cả a và b. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:17
Tìm mệnh đề Đúng trong các mệnh đề sau: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:16
Tìm mệnh đề Sai trong các mệnh đề sau đây: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:15
Hình nào sau đây là có thể là hình biểu diễn của hình hộp chữ nhật trong không gian: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:14
Phát biểu nào sau đây đúng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:14
Tính chất nào sau đây không phải của hình chóp cụt: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:54:13
Trong các hình sau đây, hình nào là hình lăng trụ đứng. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:53:57
Chọn phát biểu sai: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:53:56
Khi 2 đường thẳng a, b không có điểm chung, ta có thể khẳng định: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:53:56
Cho 2 đường thẳng (d1) và (d2). Trong trường hợp nào thì (d1) và (d2) không thể đồng phẳng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:53:55