Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Gọi P là giao điểm của SC và (AND). AN cắt DP tại I. SABI là hình gì? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:21
Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng có: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:18
Ký hiệu nào sau đây sai (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:17
Cho hình tứ diện ABCD và các điểm M, N, M’, N’ như hình vẽ ( M khác M’, N khác N’). Hai đường thẳng MN và M’N’ (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:16
Cho hai đường thẳng phân biệt a, b. Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đủ để kết luận được hai đường thẳng a và b song song với nhau (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:15
Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b. Chọn khẳng định sai? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:15
Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng song song với mp (P). Có bao nhiêu vị trí tương đối của a và b? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:15
Trong các điều kiện sau, điều kiện nào kết luận đường thẳng a song song với mp (P) (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:14
Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi đó giao tuyến của mp (AMN) và mp (BCD) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:14
Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi đó giao tuyến của mp (MBC) và mp (NDA) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:14
Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Khi đó giao tuyến của mp (ABC) và mp (BCD) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:14
Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D.Gọi M là trung điểm AD. Khẳng định nào sao đây là đúng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:13
Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d⊂(P). Mệnh đề nào sau đây đúng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:13
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:13
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:13
Chọn câu trả lời đúng:Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:13
Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:12
Với giả thiết: hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Một mặt phẳng (P) đồng thời song song với AC và SB lần lượt cắt các đoạn thẳng SA, AB, BC, SC, SD và BD tại M, N, E, F, I, J. Ta có: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:12
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Một mặt phẳng (P) thay đổi qua A’ và song song với AC luôn đi qua một đường thẳng cố định là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:12
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong 2 mặt phẳng phân biệt. Kết quả nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:12
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh a. Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và ABD. Diện tích của thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (BGG’) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:11
Cho 2 mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến ∆. Hai đường thẳng p và q lần lượt nằm trong (P) và (Q). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:11
Với giả thiết: tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, AC và BD. Hãy cho biết trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:11
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, AC và BD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:07
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:06
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:06
Cho 2 đường thẳng song song a và b. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:04
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:04
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AB∩CD=J, AC∩BD=I, AD∩BC=K. Đẳng thức nào sai trong các đẳng thức sau? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:04
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của cạnh A’B’. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (A’B’C’) và (A’BC). Thiết diện của hình lăng trụ khi cắt bởi mp(H,d) là hình gì? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:03
Cho một hình hộp có độ dài ba cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 3,4,5. Tổng bình phương tất cả các đường chéo của hình hộp đó bằng: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:02
Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD. A’ là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ số GA/GA’ là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:00
Cho tứ diện đều SABC. Gọi I là trung điểm của AB, M là một điểm di động trên đoạn AI. Gọi (P) là mp qua M và song song với mp(SIC); biết AM=x. Thiết diện tạo bởi mp(P) và tứ diện SABC có chu vi là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:56:00
Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. Xét vị trí tương đối của đường thẳng MN và mp(BCD) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:58
Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (DMN) và (DBC). Xét vị trí tương đối của d và mp(ABC) là: (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:58
Cho tứ diện ABCD. Gọi M,K lần lượt là trung điểm của BC và AC. N là điểm trên cạnh BD sao cho BN=2ND. Gọi F là giao điểm của AD và mp(MNK). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 13:55:57