Phát biểu nào sau đây là chính xác?Trong chuyển động tròn đều (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 18:36:14
Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 18:36:06
Chuyển động tròn đều có (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 18:35:56
Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 18:35:51
Từ mặt đất, một viên bi nhỏ được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s, cho g=9,8 m/s2. Ở độ cao nào thì vận tốc của nó giảm đi còn một nửa? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 18:35:47
Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao. Độ cao tối đa mà vật đạt tới là h=40m. Nếu ném vật thứ hai với vận tốc gấp đôi thì độ cao tối đa mà vật thứ hai đạt tới sẽ là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:35:41
Từ độ cao h=1m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc 4 m/s. Cho g=9,8 m/s2. Thời gian rơi của vật khi nó chạm đất là (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 18:35:39
Trong trò chơi tung hứng, một vật được ném thẳng đứng cao, sau 2 giây thì chụp được nó. Cho g=9,8 m/s2. Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 18:35:31
Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g=9,8 m/s2. Trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 18:35:25
Từ một độ cao nào đó với g=9,8 m/s2, một vật được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc là 5 m/s. Sau 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09 18:35:22
Từ mặt đất, một viên bi nhỏ được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 30 m/s. Cho g=9,8 m/s2 thì hướng và độ lớn của vận tốc của vật lúc t=4s như thế nào ? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 18:35:21
Hai viên bi được thả rơi tự do từ cùng một độ cao, nhưng bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian t=0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:35:16
Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. lấy g=9,8 m/s2. Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là 1,7 m/s2) thì thời gian rơi ... (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:35:11
Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. lấy g=9,8 m/s2. Thời gian rơi của vật là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 18:35:06
Một vật rơi tự do tại nơi có g=9,8 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 18:34:59
Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h1,h2. Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1=3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 18:33:55
Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h=80m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do lấy g=9,8 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:33:46
Một vật rơi từ độ cao 10 m so với một sàn thang máy đang nâng đều lên với vận tốc 0,5 m/s để hứng vật. Trong khi vật rơi để chạm sàn, sàn đã được nâng lên một đoạn bằng (lấy g=9,8 m/s2). (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 18:33:35
Một viên đá được thả từ một khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 5 m/s, ở độ cao 300 m. Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09 18:33:15
Hai vật ở độ cao h1 và h2= 10m , cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h1 bằng (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:33:07
Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo (lấy g=9,8 m/s2) bằng (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:32:56
Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy (g=9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:32:47
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 18:32:38
Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 18:32:35
Hình 3.4 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Trường hợp nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 18:32:30
Hình 3.3 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Thời điểm lúc xe dừng lại là (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09 18:32:22
Hình 3.2 diễn tả đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Gia tốc của xe trong khoảng thời gian (5 10 s) là (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:32:14
Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt được vận tốc 60 km/h. Gia tốc của ô tô là (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:32:07
Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Hình 3.1 là đồ thị vận tốc – thời gian của xe đạp. Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 18:31:57
Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v=10-2t, t thính theo s, v tính theo m/s. Quãng đường mà xe đó đi được trong 8 s đầu tiên là (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 18:31:36
Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều. Sau 10 s, xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Gia tốc và vận tốc của xe sau 20 s kể từ khi tăng ga là (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:31:30
Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là x=8- 0,5t-22+t, với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:31:26
Một hòn bi bắt đầu lăn nhanh dần đều từ đỉnh xuống một đường dốc dài L = 1 m với v0=0 . Thời gian lăn hết chiều dài của đường dốc là 0,5 s. Vận tốc của hòn bi khi tới chân dốc là (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 18:31:10
Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 18:31:09
Một chiếc xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Xe chạy được một đoạn đường S mất khoảng thời gian là 10 s. Thời gian xe chạy được đoạn đường đầu là (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 18:30:51
Một chiếc xe chạy trên đường thẳng với vận tốc ban đầu là 12 m/s và gia tốc không đổi là 3 m/s2 trong thời gian 2 s. Quãng đường xe chạy được trong khoảng thời gian này là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 18:30:40
Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ xuống một đường dốc với gia tốc không đổi là 5m/s2. Sau 2 s thì nó tới chân dốc. Quãng đường mà vật trượt được trên đường dốc là (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 18:30:30
Một chiếc xe đua được tăng tốc với gia tốc không đổi từ 10 m/s đến 30 m/s trên một đoạn đường thẳng dài 50 m. Thời gian xe chạy trong sự tăng tốc này là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:30:26
Một chiếc xe chuyển động chậm dần đều trên đường thẳng. Vận tốc khi nó qua A là 10 m/s, và khi đi qua B vận tốc chỉ còn 4 m/s. Vận tốc của xe khi nó đi qua I là trung điểm của đoạn AB là (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 18:30:14
Một chiếc xe đang chạy trên đường thẳng thì tài xế tăng tốc độ với gia tốc bằng 2m/s2 trong khoảng thời gian 10s. Độ tăng vận tốc trong khoảng thời gian này là (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 04/09 18:30:08