Từ độ cao 20m ném vật theo phương ngang xuống đất biết rằng sau 1 giây kể từ lúc ném thì véc-tơ vận tốc hợp với phương ngang góc 45∘. Lấy g = 10m/s2 (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 06:42:37
Một vật nhỏ khối lượng 250g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2m. Biết trong 2 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 06:42:35
Một vật nhỏ khối lượng 350g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,25m với tốc độ dài là 2,5m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 06:42:34
Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω . Lực hướng tâm tác dụng vào vật là: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 06:42:31
Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhãn dài l = 10m, góc nghiêng α=30∘. Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, biết hệ số ma sát với mặt phẳng ngang là μ=0,1 (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 06:42:30
Từ mặt đất ném một vật khối lượng 5kg lên cao theo phương thẳng đứng. Thời gian đạt độ cao cực đại là t1 và thời gian trở lại mặt đất là t2. Biết t1=t22 , g = 10m/s2. Lực cản của không khí (xem như không đổi) có giá trị là: (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 06:42:26
Lò xo nằm ngang có độ cứng k = 200N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với m có khối lượng 800g. Độ giãn lớn nhất của lò xo mà tại đó vật vẫn nằm cân bằng là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 và hệ số ma sát trượt là 1,2 (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 06:42:22
Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng: (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 06:42:19
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 06:42:17
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì: (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 06:42:16
Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm? Lấy g = 10m/s2 (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 06:42:13
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 06:42:11
Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 06:42:08
Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 06:42:06
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 5 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2 (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 06:42:05
Bán kính Trái Đất là 6400km, gia tốc trọng trường ở sát mặt đất là 10m/s2. Một vật có khối lượng 50kg ở độ cao bằng 79 lần bán kính Trái Đất. Coi vật chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Chu kì chuyển động của vật quanh Trái ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 06:42:03
Bán kính Trái Đất là 6370km, gia tốc trọng trường ở chân núi là 9,810m/s2, gia tốc trọng trường ở đỉnh núi là 9,809m/s2. Độ cao của đỉnh núi là: (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 06:42:01
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 06:42:00
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn: (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 06:41:59
Vật rắn có khối lượng m = 2kg nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30∘. Lực căng dây có giá trị là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, lấy g = 9,8m/s2 (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 06:41:57
Tính hợp lực của ba lực đồng quy trong một mặt phẳng. Biết góc hợp giữa một lực với hai lực còn lại đều là các góc 60∘ và độ lớn của ba lực đều bằng 20N? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 06:35:48
Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 06:35:43
Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 06:35:41
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 06:35:39
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 06:35:37
Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là : (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 06:35:32
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09/2024 06:35:29
Cho cơ hệ như hình vẽ: Biết alpha = 30∘, m1 = 1kg; m2 = 2kg. Tính công của của trọng lực tác dụng lên hệ thống khi m1 đi lên không ma sát trên mặt phẳng nghiêng được quãng đường 1m (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 06:35:26
Cho cơ hệ như hình vẽ:Biết m1 = 5kg,α= 30∘, m2 = 2kg,μ=0,1 . Lấy g = 10m/s2 Lực căng của dây là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 06:35:22
Hai vật m1=5kg, m2=10kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m1.Độ lớn của lực kéo bằng bao nhiêu để dây không bị đứt? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 06:35:06
Hai vật m1=5kg, m2=10kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m1.Biết dây chịu lực căng tối đa là 15N. Vậy khi hai vật chuyển động dây có lực căng là bao nhiêu và có bị đứt ... (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 06:35:04
Cho cơ hệ như hình vẽ:Biết m1 = 5kg,α=30∘, m2 = 2kg,μ=0,1 . Lấy g = 10m/s2 Tìm gia tốc chuyển động (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 06:35:03
Hai vật m1=5kg, m2=10kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m1.Tìm quãng đường vật đi được sau 2s: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 06:34:58
Cho cơ hệ như hình vẽ:Biết m1 = 5kg,α= 30∘, m2 = 2kg,μ=0,1 . Lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09/2024 06:34:52
Cho cơ hệ như hình vẽ:Cho m1 = 1,6kg; m2 = 400g, g = 10m/s2, bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Lực nén lên trục của ròng rọc là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 06:34:35
Cho hệ vật như hình vẽ:Biết m1 = 2m2. Lực căng của dây treo ròng rọc là 52,3N. Khối lượng của m2 có giá trị là: (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 06:34:21
Một vật khối lượng m treo vào trần một thang máy khối lượng M, m cách sàn thang máy một khoảng s. Tác dụng lên buồng thang máy lực F hướng lên. Biết M = 100kg, F = 600N, m = 3kg, lấy g = 10m/s2 . Gia tốc của m là? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 06:34:08
Hai vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 0,5kg nối với nhau bằng sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật I. Gia tốc chuyển động và lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Coi dây không giãn và có khối lượng không đáng kể. (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 06:28:57
Vật 1 được nối với vật 2 bằng dây không dãn. m1 = m2 = 2kg. Kéo vật m1 bằng lực 10N theo phương ngang là hệ vật chuyển động với gia tốc 2m/s2. Lấy g = 10m/s2Lực căng của dây có giá trị bằng bao nhiêu: (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 06:28:55
Vật 1 được nối với vật 2 bằng dây không dãn. m1 = m2 = 2kg. Kéo vật m1 bằng lực 10N theo phương ngang là hệ vật chuyển động với gia tốc 2m/s2. Lấy g = 10m/s2Hệ số ma sát của mặt sàn là: (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 06:28:40