LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

07/01/2022 19:03:47

Vi khuẩn là gì. Biện pháp phòng các bệnh do vi khuẩn

vi khuẩn là gì  ?Biện pháp phòng các bệnh do vi khuẩn  ?
5 trả lời
Hỏi chi tiết
136
1
0
Tranqz
07/01/2022 19:05:37
+5đ tặng
Vi khuẩn đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
+4đ tặng
Vi khuẩn đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có...Wikipedia
 
★彡๖ۣۜN๖ۣۜT๖ۣۜK彡★
Biện pháp rữa tay không dùng chung đồ dùng ...
0
0
@ gmail
07/01/2022 19:06:39
+3đ tặng

Vi khuẩn là những loài sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản:

- Đơn bào (đứng riêng lẻ hay tập hợp thành từng đám, từng chuỗi).

- Nhiều hình dạng: cầu, que, dấu phẩy hay xoắn.

- Không có thể màu với chất diệp lục.

1) Tăng cường nhận thức về AMR: để giảm sử dụng kháng sinh không phù hợp

Các chiến dịch nâng cao nhận thức trong cộng đồng ở cấp quốc gia, khu vực và địa phương, như chiến dịch giáo dục trong trường học (ví dụ: chương trình e-Bug của Liên minh Châu Âu) và chương trình bảo vệ kháng sinh cho công chúng và các chuyên gia y tế.

Các biện pháp giáo dục và đào tạo cho các chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ở người, động vật và môi trường; khung năng lực chuyên dụng dành cho nhân viên y tế về giáo dục và đào tạo về chống vi khuẩn kháng thuốc của TCYTTG WHO (công bố năm 2018).

 

(2) Tăng cường điều tra, giám sát AMR và tiến tới hình thành hệ thống giám sát quốc gia “Một sức khoẻ”: giám sát là chìa khóa của phòng chống kháng thuốc, phải giám sát từ lúc hình thành kế hoạch hành động quốc gia phòng chống kháng thuốc cho đến triển khai thực hiện và đánh giá

Các hệ thống giám sát AMR phải bao quát cả lĩnh vực sức khỏe con người, động vật và môi trường, phù hợp với hệ thống giám sát quốc gia “Một sức khoẻ”.

Các hệ thống giám sát của các quốc gia nên đóng góp dữ liệu cho các hệ thống giám sát quốc tế, như EARS-Net, ESAC-Net, HAI-Net, CAESAR, WHO AMC, ESVAC, GLASS.

 

(3) Tăng cường quản lý sử dụng kháng sinh ở người: để giảm tình trạng kê đơn không hợp lý, đặc biệt là tại các cơ sở chăm sóc ban đầu, nơi mà hầu hết các loại thuốc kháng sinh đều được kê đơn

Tại cơ sở chăm sóc ban đầu: can thiệp để thay đổi hành vi kê đơn của nhân viên y tế thông qua các biện pháp phi tài chính như hướng dẫn, tiếp cận cộng đồng, kiểm tra, hệ thống nhắc trên máy vi tính và có chế độ khuyến khích tài chính; sử dụng các xét nghiệm để loại trừ nhiễm vi-rút; người bệnh tham gia ra quyết định điều trị, kết hợp với việc kê đơn chậm trễ; giáo dục người bệnh trong quá trình tham vấn.

Tại bệnh viện: can thiệp để thay đổi hành vi kê đơn của bác sĩ, bao gồm: giáo dục (sử dụng các cuộc họp giáo dục (educational meetings), phổ biến tài liệu và các chuyến thăm tiếp cận cộng đồng); thuyết phục (các chuyến thăm tiếp cận); hạn chế (sử dụng các quy định và hướng dẫn); tạo môi trường và hỗ trợ (sử dụng hệ thống nhắc, cải tiến phòng xét nghiệm).

 

(4) Tăng cường phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng ở người (IPC): để giảm tỷ lệ nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc sức khoẻ (HAI: healthcare-associated infection) (khoảng 30-40% nhiễm trùng có liên quan đến chăm sóc là do vi khuẩn kháng thuốc)

Kết hợp các biện pháp IPC (cả theo chiều dọc và chiều ngang) cho cả bác sĩ và điều dưỡng (như chiến dịch vệ sinh tay), có thể được khuyến khích bằng các ưu đãi và/hoặc hình phạt tài chính (liên quan đến tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện).

Hướng dẫn dựa trên bằng chứng về các thành phần cốt lõi của chương trình IPC (đã được WHO công bố năm 2016).

 

(5) Tăng cường phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng ở động vật và giảm sử dụng kháng sinh không hợp lý trong chăn nuôi: để giảm tỷ lệ nhiễm mầm bệnh kháng thuốc ở động vật

Hạn chế sử dụng các kháng sinh không vì mục đích điều trị và các kháng sinh đang giữ vai trò rất quan trọng ở người.

Các biện pháp IPC như thực hiện an toàn sinh học ở mức cao hơn, cải thiện phương pháp chăn nuôi, sử dụng vắc-xin.

 

(6) Hạn chế để mầm bệnh kháng thuốc tiếp xúc với môi trường: để làm giảm sự lây lan mầm bệnh qua môi trường

Giám sát, điều tiết môi trường và các hoạt động hoặc các sản phẩm liên quan đến môi trường có ảnh hưởng đến sự lây lan và phát triển của mầm bệnh kháng thuốc.

 

(7) Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển (R&D) về kháng sinh mới, công cụ chẩn đoán mới và vắc-xin mới: để thay thế kháng sinh không còn hiệu quả do đã bị đề kháng, giảm sử dụng kháng sinh không cần thiết và ngăn ngừa nhiễm trùng

R&D trong kháng sinh: khuyến khích sử dụng lợi nhuận từ các kháng sinh mới được phát hiện để tài trợ chi phí cho nghiên cứu về kháng sinh, sử dụng kinh phí nghiên cứu từ các nguồn tài trợ như: MERs (Market Entry Rewards), OMA (Options Market for Antibiotics), CARB-X (Combating Antibiotic Resistant Bacteria Biopharmaceutical Accelerator), GARDP (Global Antibiotic Research & Development Partnership).

R&D trong chẩn đoán: khuyến khích phát triển một xét nghiệm nhanh, đơn giản để phân biệt nhiễm trùng do vi khuẩn hay vi-rút, chú ý giảm trùng lắp các nghiên cứu lâm sàng, ứng dụng đánh giá công nghệ y tế (HTA).

R&D trong vắc-xin: khuyến khích nghiên cứu và sử dụng vắc-xin; giá trị của vắc-xin trong việc chống lại kháng thuốc.

Phối hợp nghiên cứu: cách tiếp cận nghiên cứu vi khuẩn kháng thuốc nên đa ngành và toàn diện để tránh những lỗ hổng trong nghiên cứu và/hoặc trùng lắp; các tổ chức như JPIAMR (Joint Programming Initiative on Antimicrobial Resistance) hỗ trợ điều phối các hoạt động nghiên cứu trên toàn cầu, nhưng điều phối quốc gia cũng rất quan trọng.

0
0
ngominhchi
07/01/2022 19:06:53
+2đ tặng
Vi khuẩn đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp
biện pháp: vệ sinh sạch sẽ
0
0
*$*#@@n*g^o^c*@@#*$*
07/01/2022 19:10:55
+1đ tặng

 Vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.

Vi khuẩn là nhóm hiện diện đông đảo nhất trong sinh giới. Chúng hiện diện khắp nơi trong đất, nước, chất thải phóng xạ, bên trong những sinh vật khác. Vi khuẩn được cho là sinh vật đầu tiên xuất hiện trên trái đất, khoảng 4 tỷ năm trước. Hóa thạch lâu đời nhất được biết đến là của các sinh vật giống như vi khuẩn. Một gram đất thường chứa khoảng 40 triệu tế bào vi khuẩn. Một mililit nước ngọt thường chứa khoảng một triệu tế bào vi khuẩn. Trái đất được ước tính chứa ít nhất 5 tỷ vi khuẩn và phần lớn sinh khối của trái đất được cho là tạo thành từ vi khuẩn.
biên pháp là 
Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập
Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà
Thường rửa tay bằng sà phòng 
Tiên phòng đầy đủ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư