Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giun đất sống ở đâu? Giun đất có lối sống như thế nào

1. Giun đất sống ở đâu ?Giun đất có lối sống như thế nào?Giun đất có hình dạng ngoài như thế nào?
2. Nơi giun đất

3. Tại sao nơi giun đất sống lại thường tơi xốp?

4. Cơ thể giun đất có đặc điểm gì?

5. Giun đất di chuyển bằng cách nào?

6. Quá trình tiêu hóa thức ăn của giun đất diễn ra như thế nào?

7. Vai trò của dạ dày cơ và ruột tịt trong quá trình tiêu hóa.

8. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

9. Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao lại có màu đỏ?

10. Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi? Lỗ sinh dục của giun đất nằm ở đâu?

sống có đặc điểm gì?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
346
3
0
Hiển
09/01/2022 14:30:13
+5đ tặng
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Vu Thi Thu Huyen
09/01/2022 15:08:26
+4đ tặng
1. Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào. Lời giải: ... –  phần đầu  vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không  chân). – Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
2. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.
3. 
Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất
4. Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân  nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và  chức năng hô hấp. Giun đất là loài động vật lưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt trên thân
5. 
  1. Thu mình làm phông đoàn đầu, thun đoạn đuôi.
  2. Giun chuẩn bị bò.
  3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
6. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
7. Vai trò của ruột tịt trong hệ tiêu hóa của giun đất là: tiết enzim phân giải thức ăn →→ giúp cho các chất dinh dưỡng dễ dàng được hấp thụ qua thành ruột hơn
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư