Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khi tai nặng gãy xương cần sơ cứu như thế nào

Khi tai nặng gãy xương cần sơ cứu như thế nào? giúp mk hứa cho 5đ cộng 10 xu
4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
105
1
0
Vũ Phan Bảo Hân
09/01/2022 19:53:09
+5đ tặng
  • Đầu tiên không được để nạn nhân cố vận động, phải đỡ đầu và cổ nạn nhân cho đến khi cán bộ y tế đến cấp cứu. Giải phóng bệnh nhân khỏi các vật cản như mũ, xe. Trong khi chờ xe cứu thương việc nên làm là nới rộng cổ áo và lót một vòng đệm cổ.
  • Gọi trung tâm cấp cứu 115.
  • Nhẹ nhàng đặt nạn nhân nằm ngửa, duỗi thẳng chân tay, tránh gập cổ và kiểm tra xem tình trạng tim còn đập, mạch cổ, tình trạng sức khỏe để sẵn sàng chuyển vào viện.
  • Cố định cột sống cổ. Cột sống cổ phải thẳng với trục cơ thể, có thể dùng 2 bao cát hay 2 viên gạch chèn hai bên tai khi nạn nhân nằm.
  • Kiểm tra các vết thương đang chảy máu để cầm máu bằng băng ép như quần áo hay sợi dây. Đối với vết thương chảy máu ở đầu, người sơ cứu phải quấn băng quanh đầu họ để cầm máu nhưng luôn giữ đầu cố định.
  • Cố định các ổ gãy xương như xương đùi, xương cẳng tay bằng nẹp, giúp giảm đau cho nạn nhân.
  • Di chuyển nạn nhân vào cơ sở y tế gần nhất bằng xe cứu thương, ô tô, tuyệt đối không vận chuyển bằng xe máy và lưu ý luôn giữ tư thế đầu nạn nhân thẳng với trục cơ thể trong suốt quá trình vận chuyển.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Vu Thi Thu Huyen
09/01/2022 19:53:30
+4đ tặng
  • Cầm máu: Nếu người bị tai nạn chảy máu, bạn hãy nâng khu vực bị thương và dùng băng vô trùng, vải hoặc mảnh quần áo sạch ép chặt lên vết thương.
  • Cố định vùng bị chấn thương: Nếu bạn nghi ngờ người bệnh bị gãy xương ở cổ hoặc lưng, hãy cố gắng giữ họ ở nguyên vị trí.
0
0
ABC D
09/01/2022 19:54:06
+3đ tặng

Cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy tay:

– Phương pháp sơ cứu:

+ Dùng một nẹp đỡ lấy cẳng tay, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương.

+ Buộc định vị ngay chỗ xương gãy bằng gạc.

– Băng bó cố định:

+ Sau khi đã buộc định vị dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương.

+ Băng cần quấn chặt.

+ Với xương cẳng tay băng từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.

0
0
Múp míp
21/01/2022 20:20:46
  • Đầu tiên không được để nạn nhân cố vận động, phải đỡ đầu và cổ nạn nhân cho đến khi cán bộ y tế đến cấp cứu. Giải phóng bệnh nhân khỏi các vật cản như mũ, xe. Trong khi chờ xe cứu thương việc nên làm là nới rộng cổ áo và lót một vòng đệm cổ.
  • Gọi trung tâm cấp cứu 115.
  • Nhẹ nhàng đặt nạn nhân nằm ngửa, duỗi thẳng chân tay, tránh gập cổ và kiểm tra xem tình trạng tim còn đập, mạch cổ, tình trạng sức khỏe để sẵn sàng chuyển vào viện.
  • Cố định cột sống cổ. Cột sống cổ phải thẳng với trục cơ thể, có thể dùng 2 bao cát hay 2 viên gạch chèn hai bên tai khi nạn nhân nằm.
  • Kiểm tra các vết thương đang chảy máu để cầm máu bằng băng ép như quần áo hay sợi dây. Đối với vết thương chảy máu ở đầu, người sơ cứu phải quấn băng quanh đầu họ để cầm máu nhưng luôn giữ đầu cố định.
  • Cố định các ổ gãy xương như xương đùi, xương cẳng tay bằng nẹp, giúp giảm đau cho nạn nhân.
  • Di chuyển nạn nhân vào cơ sở y tế gần nhất bằng xe cứu thương, ô tô, tuyệt đối không vận chuyển bằng xe máy và lưu ý luôn giữ tư thế đầu nạn nhân thẳng với trục cơ thể trong suốt quá trình vận chuyển.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×