Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bình luận: "Cái khó bó cái khôn" - Tác hại của rượu

4 trả lời
Hỏi chi tiết
328
0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 14:47:34

Đề bài: Bình luận câu nói: "Cái khó bó cái khôn"

Bài làm

   Thông thường, khi cố gắng mà không đạt được một ý định nào đó, chúng ta thường tự động viên mình: "Cái khó bó cái khôn".

   Vậy, "cái khó bó cái khôn" có nghĩa là gì? "Cái khó" được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. "Cái khôn" là những dự kiến, kế hoạch, dự định tốt, sáng suốt. "Bó" nghĩa là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. Cả câu có nghĩa chung là: hoàn cảnh khó khăn cản trở việc thực hiện một dự định, một kế hoạch tốt đẹp.

   Rất nhiều lần trong cuộc sống, chúng ta nghe những câu, đại ý như: vẫn biết là như thế, nhưng "cái khó bó cái khôn", chưa thể làm được...

   Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

   Dân gian còn có câu: "Lực bất tòng tâm", nghĩa là: trong lòng rất mong muốn nhưng khả năng không thể đạt được. Đây cũng là một cách để giúp người ta nhìn vào thất bại mà không hoàn toàn mất tinh thần trước thất bại ấy.

   Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính "cái khó" (tức hoàn cảnh) đã quyết định "cái khôn" (tinh thần) của người ta.

   Câu nói trên phản ánh thực tế và quy luật khách quan: vật chất sinh ra ý thức, hoàn cảnh quy định tính cách con người...

   Tuy nhiên, câu tục ngữ trẽn cũng có mặt phiến diện: nó chưa phải đã chi hết tính quy luật của sự tác động ngược chiều giữa ý thức đối với vật chất, giữa ý chí, nghị lực đối với hoàn cảnh.

   Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: "Cái khó ló cái khôn". Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. "Cái khó", "cái khôn" vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. "Ló" nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:16:54

Đề bài: Bình luận câu nói: "Cái khó bó cái khôn"

Bài làm

   Thông thường, khi cố gắng mà không đạt được một ý định nào đó, chúng ta thường tự động viên mình: "Cái khó bó cái khôn".

   Vậy, "cái khó bó cái khôn" có nghĩa là gì? "Cái khó" được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. "Cái khôn" là những dự kiến, kế hoạch, dự định tốt, sáng suốt. "Bó" nghĩa là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. Cả câu có nghĩa chung là: hoàn cảnh khó khăn cản trở việc thực hiện một dự định, một kế hoạch tốt đẹp.

   Rất nhiều lần trong cuộc sống, chúng ta nghe những câu, đại ý như: vẫn biết là như thế, nhưng "cái khó bó cái khôn", chưa thể làm được...

   Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

   Dân gian còn có câu: "Lực bất tòng tâm", nghĩa là: trong lòng rất mong muốn nhưng khả năng không thể đạt được. Đây cũng là một cách để giúp người ta nhìn vào thất bại mà không hoàn toàn mất tinh thần trước thất bại ấy.

   Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính "cái khó" (tức hoàn cảnh) đã quyết định "cái khôn" (tinh thần) của người ta.

   Câu nói trên phản ánh thực tế và quy luật khách quan: vật chất sinh ra ý thức, hoàn cảnh quy định tính cách con người...

   Tuy nhiên, câu tục ngữ trẽn cũng có mặt phiến diện: nó chưa phải đã chi hết tính quy luật của sự tác động ngược chiều giữa ý thức đối với vật chất, giữa ý chí, nghị lực đối với hoàn cảnh.

   Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: "Cái khó ló cái khôn". Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. "Cái khó", "cái khôn" vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. "Ló" nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

0
0
Nguyễn Thu Hiền
07/04/2018 11:16:54

Đề bài: Bình luận câu nói: "Cái khó bó cái khôn"

Bài làm

   Thông thường, khi cố gắng mà không đạt được một ý định nào đó, chúng ta thường tự động viên mình: "Cái khó bó cái khôn".

   Vậy, "cái khó bó cái khôn" có nghĩa là gì? "Cái khó" được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. "Cái khôn" là những dự kiến, kế hoạch, dự định tốt, sáng suốt. "Bó" nghĩa là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. Cả câu có nghĩa chung là: hoàn cảnh khó khăn cản trở việc thực hiện một dự định, một kế hoạch tốt đẹp.

   Rất nhiều lần trong cuộc sống, chúng ta nghe những câu, đại ý như: vẫn biết là như thế, nhưng "cái khó bó cái khôn", chưa thể làm được...

   Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

   Dân gian còn có câu: "Lực bất tòng tâm", nghĩa là: trong lòng rất mong muốn nhưng khả năng không thể đạt được. Đây cũng là một cách để giúp người ta nhìn vào thất bại mà không hoàn toàn mất tinh thần trước thất bại ấy.

   Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính "cái khó" (tức hoàn cảnh) đã quyết định "cái khôn" (tinh thần) của người ta.

   Câu nói trên phản ánh thực tế và quy luật khách quan: vật chất sinh ra ý thức, hoàn cảnh quy định tính cách con người...

   Tuy nhiên, câu tục ngữ trẽn cũng có mặt phiến diện: nó chưa phải đã chi hết tính quy luật của sự tác động ngược chiều giữa ý thức đối với vật chất, giữa ý chí, nghị lực đối với hoàn cảnh.

   Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: "Cái khó ló cái khôn". Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. "Cái khó", "cái khôn" vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. "Ló" nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:16:54

Đề bài: Bình luận câu nói: "Cái khó bó cái khôn"

Bài làm

   Thông thường, khi cố gắng mà không đạt được một ý định nào đó, chúng ta thường tự động viên mình: "Cái khó bó cái khôn".

   Vậy, "cái khó bó cái khôn" có nghĩa là gì? "Cái khó" được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. "Cái khôn" là những dự kiến, kế hoạch, dự định tốt, sáng suốt. "Bó" nghĩa là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. Cả câu có nghĩa chung là: hoàn cảnh khó khăn cản trở việc thực hiện một dự định, một kế hoạch tốt đẹp.

   Rất nhiều lần trong cuộc sống, chúng ta nghe những câu, đại ý như: vẫn biết là như thế, nhưng "cái khó bó cái khôn", chưa thể làm được...

   Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

   Dân gian còn có câu: "Lực bất tòng tâm", nghĩa là: trong lòng rất mong muốn nhưng khả năng không thể đạt được. Đây cũng là một cách để giúp người ta nhìn vào thất bại mà không hoàn toàn mất tinh thần trước thất bại ấy.

   Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính "cái khó" (tức hoàn cảnh) đã quyết định "cái khôn" (tinh thần) của người ta.

   Câu nói trên phản ánh thực tế và quy luật khách quan: vật chất sinh ra ý thức, hoàn cảnh quy định tính cách con người...

   Tuy nhiên, câu tục ngữ trẽn cũng có mặt phiến diện: nó chưa phải đã chi hết tính quy luật của sự tác động ngược chiều giữa ý thức đối với vật chất, giữa ý chí, nghị lực đối với hoàn cảnh.

   Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: "Cái khó ló cái khôn". Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. "Cái khó", "cái khôn" vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. "Ló" nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư