Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tác dụng của việc thay thế từ ngữ là gì?

<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri",sans-serif; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <!--[endif]-->:Tác dụng của việc thay thế từ ngữ là gì?

 

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.696
3
1
Qīnghuá dàxué
05/02/2022 21:42:03
+5đ tặng

hay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa.

Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa).  xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Bà bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. Có lần, bà Triệu đã được bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng.

Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, người con gái họ Triệu vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, bà Triệu cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non sông, đất nước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
6
0
Huy Vũ
05/02/2022 21:43:11
+4đ tặng
Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như trên có tác dụng làm cho câu văn sinh động, uyển chuyển, khắc họa rõ hơn, tránh cho câu văn cảm giác nhàm chán, đơn điệu, nặng nề.
3
0
Lụt
05/02/2022 21:43:49
+3đ tặng
Xét đoạn văn trong sách giáo khoa trang 76, ta thấy các câu trong đoạn văn trên đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cho ta biết điều đó là:

(1) Hưng đạo Vương

(2) Quốc công Tiết chế

(3) Vị chủ tướng tài ba

(4) Hưng Đạo Vương

(5) Ông

(6) Người

Tuy nội dung hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn văn 1 hay hơn ở đoạn 2 vì từ ngữ ở đoạn 1 được dùng linh hoạt hơn – tác giả dùng các từ ngữ khác nhau để chỉ một đốì tượng, tránh sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán, nặng nề ở đoạn 2.

Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên được gọi là phép thế

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×