Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bạn sẽ làm gì khi bị rắn cắn

bạn sẽ làm gì khi bị rắn cắn
 
6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
124
1
3
Khải
12/02/2022 20:57:55
+5đ tặng
cố định chân, tay bị cắn. - Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm. Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
3
Tuấn Anh
12/02/2022 20:58:13
+4đ tặng
- Cách tốt nhất sau khi bị rắn cắn là rửa sạch vết thương, băng quấn kín vết thương bình thường để không tạo áp suất và gây bầm tím, hoặc băng nẹp giống như khi gãy chân tay. - Trong khi vận chuyển nạn nhân đi cấp cứu nên để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.
1
2
hi
12/02/2022 20:58:27
+3đ tặng
Cách sơ cứu ban đầu khi bị rắn cắn:
Sau khi bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước khi vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. Có thể người khác giúp đỡ hoặc do bản thân bệnh nhân tự làm.

3.1. Mục tiêu của sơ cứu:
• Loại bỏ bớt nọc độc và làm chậm sự dịch chuyển của nó từ vết cắn xâm nhập vào trong cơ thể.
• Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, ngăn chặn và xử trí sớm các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế.
• Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ sở y tế.
• Không gì hại thêm cho bệnh nhân.

3.2. Các bước sơ cứu nên làm:
• Trấn an người bệnh.
• Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào trong cơ thể nhanh hơn).
• Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề).
• Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang thường), băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt.
- Dùng các băng chun giãn, băng vải hoặc tự tạo từ khăn, quần áo. Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (còn sờ thấy động mạch đập). Bắt đầu băng từ ngón chân, tay đến hết toàn bộ chân, tay bị cắn. Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,...) cố định chân, tay bị cắn.
- Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm.
• Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
• Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.
• Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.…
• Chú ý: Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện như trường hợp rắn độc cắn, ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.
0
1
Gia Như
12/02/2022 20:58:40
+2đ tặng
 Cách tốt nhất sau khi bị rắn cắn là rửa sạch vết thương, băng quấn kín vết thương bình thường để không tạo áp suất và gây bầm tím, hoặc băng nẹp giống như khi gãy chân tay. - Trong khi vận chuyển nạn nhân đi cấp cứu nên để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.
0
1
hải nam lê
12/02/2022 20:58:50
+1đ tặng
 Dấu hiệu tại chỗ vùng bị rắn cắn: đau nhức, sưng tấy, chảy máu, bầm tím đen, viêm, sưng phù nề, bóng nước, sưng hạch, rối loạn đông máu… / dấu hiệu toàn thân: bồn chồn, buồn nôn, nôn, đau bụng, yếu toàn thân (mệt lả, chóng mặt, loạn nhịp tim, tụt huyết áp, khó thở, vã mồ hôi lạnh, tê bại chân tay, mạch nhanh không đồng đều, đồng tử co nhỏ (không thể co dãn, có thể dãn rất to gây hoa mắt), sụp mí mắt, liệt cơ mặt, hoa mắt (vì bạn sẽ bị liệt 2 phần cơ điều khiến con mắt, nên mắt sẽ bị khóa nhìn về 2 hướng), (mô tả theo kinh nghiệm từng trải: liệt, thụt lưỡi, cảm thấy đắng cuống họng (vì lưỡi bạn đã bị vô hiệu hóa); co thắt cổ họng, đờm dãi trào không ngưng, tắt đường thở; đây là một trong những nguyên nhân gây tử xong); ngất xỉu, (liệt cơ hoành, trụy tim chết ngay tức thì)…). Chắc chắn là rắn độc.
1. Vệ sinh vết thương bằng nước sạch.
2. Hạn chế tối đa cử động.
3. Không đắp thuốc lá cây trà rượu hay thuốc bí truyền v.v...
4. Để vị trí nơi vết cắn thấp hơn tim.
5. Thở đều, bình tĩnh, cố gắng trao đổi vs mng về tình trạng bản thân (cảm thấy ntn, bắt đầu những triệu chứng gì? Ví dụ: sưng, đau, ê, nhức đầu, hoa mắt, chống mặt, tức ngực, không cảm nhận được cơ quan nào,...).
1
0
Lụt
12/02/2022 20:58:55
cố định chân, tay bị cắn. - Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm. Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×