Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a)
Xét ΔDEFΔDEF và ΔHEDΔHED, ta có:
ˆDEFDEF^ là góc chung
ˆEDF=ˆEHD=90∘EDF^=EHD^=90∘
→ΔDEF∽ΔHED(g.g)→ΔDEF∽ΔHED(g.g)
→DEEH=EFDE→DEEH=EFDE
→DE2=EH.EF→DE2=EH.EF
b)
Xét ΔDEHΔDEH và ΔDQEΔDQE, ta có:
ˆQDEQDE^ là góc chung
ˆDHE=ˆDEQ=90∘DHE^=DEQ^=90∘
→ΔDEH∽ΔDQE(g.g)→ΔDEH∽ΔDQE(g.g)
→DEDQ=DHDE→DEDQ=DHDE
→DE2=DH.DQ→DE2=DH.DQ
Mà DE2=EH.EF(cmt)DE2=EH.EF(cmt)
Vậy DH.DQ=EH.EFDH.DQ=EH.EF
c)
Ta có: ˆQEB=ˆHEBQEB^=HEB^ ( vì EBEB là tia phân giác ˆHEQHEQ^ )
Mà: {ˆQEB+ˆDEB=90∘ˆHEB+ˆDBE=90∘{QEB^+DEB^=90∘HEB^+DBE^=90∘
→ˆDEB=ˆDBE→DEB^=DBE^
→ΔDEB→ΔDEB cân tại DD
Có DADA là phân giác
Nên DADA cũng là đường cao
→DA⊥EB→DA⊥EB
Xét ΔDEBΔDEB, ta có:
⎧⎨⎩DA là đường cao thứ nhất EH là đường cao thứ hai DA cắt EH tại A{DA là đường cao thứ nhất EH là đường cao thứ hai DA cắt EH tại A
Nên AA là trực tâm ΔDEBΔDEB
→BA→BA là đường cao thứ ba
→BA⊥DE→BA⊥DE
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |