Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nghệ thuật chỉ đạo kháng chiến quân Tống xâm lược thời Lý và chống quân xâm lược Mông-Nguyên thời Trần

Nghệ thuật chỉ đạo kháng chiến quân Tống xâm lược thời Lý và chống quân xâm lược Mông-Nguyên thời Trần có gì khác biệt? Tại sao nhân dân thời Trần sẳn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
555
0
0
phương
25/02/2022 19:58:10
+5đ tặng
- Giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần có sự khác nhau về nghệ thuật quân sự. Sự khác nhau này là dựa trên tương quan lực lượng giữa ta và địch.
 
- Nhà Lý và nhà Trần đã khéo léo phân tích tình hình địch để lựa chọn cách đách phù hợp.
 
=> Kết quả: đều giành chiến thắng vang dội, giữ vững độc lập dân tộc.
 
tại sao nhân dân thời trần sẳn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước:
 
Vì Giặc Mông - Nguyên quá mạnh, vì vậy cần đoàn kết đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Nhà Trần là một triều đại danh chính ngôn thuận. ... - Nhân dân ta luôn có tinh thần đoàn kết dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước.
 
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Oliviiiia
25/02/2022 19:58:12
+4đ tặng

Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Nhà Trần phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.



 
Oliviiiia
Xin lỗi nha mình ko đọc kĩ đề bài nên chỉ kể nhà Trần
0
0
Avicii
25/02/2022 19:58:44
+3đ tặng

- Giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần có sự khác nhau về nghệ thuật quân sự. Sự khác nhau này là dựa trên tương quan lực lượng giữa ta và địch.

- Nhà Lý và nhà Trần đã khéo léo phân tích tình hình địch để lựa chọn cách đách phù hợp.

0
0
Khánh Ngọc
25/02/2022 20:01:55
+2đ tặng

Nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận quyết chiến chiến lược như Đông Bộ Đầu (1258), Chương Dương - Thăng Long (1285) và Bạch Đằng (1288) đã để lại những bài học về việc tạo thời cơ, chuẩn bị lực lượng cho địa hình, đánh vận động, đánh tiêu diệt trong một trận quyết chiến. Trong các trận đó, nổi bật nhất là trận Bạch Đằng (1288). Trần Quốc Tuấn đã thực hành một kế hoạch tác chiến được tính toán kỹ càng, chuẩn bị chu đáo, từng bước dẫn dắt địch hành động theo ý định của ông, đưa chúng vào trận địa đã chuẩn bị sẵn và đúng thời điểm thuận lợi, kết hợp quân mai phục thủy bộ với bãi cọc ngầm được đóng sẵn và lợi dụng quy luật lên xuống của nước triều, để đánh trận tiêu diệt chiến lược.

Trong quá trình chiến tranh, các hình thức chiến thuật như tập kích, phục kích, đánh tiêu hao, quấy phá địch bằng các lực lượng đã được vận dụng linh hoạt và có hiệu quả. Khi quân Nguyên muốn đánh lớn thì ta đánh nhỏ, khi quân giặc muốn tập trung thì ta lại phân tán, buộc chúng đánh theo cách đánh của ta. Khi quân địch đã suy yếu thì ta phản công, tổ chức những trận đánh lớn, bất ngờ, địch không kịp và không thể tập trung đối phó được.

Trong những lần quân Nguyên đuổi theo đánh và định bắt vua Trần, quân ta thường khéo léo áp dụng các thủ đoạn nghi binh, đánh lừa địch, khiến cho tướng giặc tức tối, lồng lộn và cuối cùng bị sa vào bẫy phục kích của ta.

Khi địch mạnh, quân ta thực hiện vừa đánh chặn, vừa rút lui; khi địch thua, tháo chạy thì quân ta chặn đánh và truy kích kiên quyết, có hiệu quả v.v...

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×