Câu 1. "Sáng ngày 25/5, trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi Tâm An thấy một cháu bé khoảng 3 tuần tuổi bị bỏ rơi trước cửa trung tâm. Khắp người cháu bé bị bầm tím và sưng tấy do bị kiến cắn. Manh mối duy nhất để lại là một mảnh giấy ghi tên và ngày sinh của cháu. Công an đã nhanh chóng điều tra và tìm ra bố mẹ của cháu. Được biết, vì khi sinh ra, cháu đã bị teo não, bố mẹ không muốn nuôi nên đành bỏ cháu vào trung tâm".
Theo em bố mẹ em bé trong tình huống trên có vi phạm pháp luật về quyền của trẻ em không? Nếu có đó là những quyền nào?
Câu 2. “Dạo gần đây, bạn Huy thường mang đồ ăn và nước uống đóng chai tới lớp. Khi dùng xong, Huy không vứt vỏ túi nilon hoặc trai nhựa vào thùng rác đúng quy định mà tiện đâu bỏ đó. Không chỉ vậy, ngay cả khi đi dạo trong công viên hay đến những nơi công cộng khác bạn ấy thường tiện tay vứt rác bừa bãi khắp nơi. Bạn Huy cho rằng có một cái vỏ bánh, một chai nhựa cũng không làm môi trường bị ô nhiễm.”
Em nghĩ sao về hành động và suy nghĩ của Huy? Nếu được đưa ra lời khuyên cho bạn em sẽ khuyên bạn điều gì?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Công ước Liên Hiệp quốc về quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Công ước có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1990. Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đều đã tham gia công ước (193 quốc gia, trừ Hoa Kỳ và Somalia). Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Điều 2 của công ước khẳng định rằng các quốc gia thành viên phải tôn trọng và bảo đảm những quyền trẻ em được nêu ra trong công ước mà không có sự phân biệt, đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc….
Như vậy, trẻ em ở bất cứ quốc gia nào đã tham gia công ước đều được hưởng những quyền trẻ em được ghi nhận trong công ước, không phụ thuộc vào màu da của các em. Trẻ em da đen cũng như trẻ em da trắng, đều có các quyền bình đẳng như nhau.
Việt Nam là nước thứ 2 trên thế giới tham gia Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. Ngay sau đó, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào năm 1991 để ghi nhận các quyền trẻ em trong công ước này
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |