Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau

1. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau:

a. SiO2 và H2O             b. SiO2 và CO2             c. SiO2 và H2SO4             d. SiO2 và CaO

 2. Dung dịch nào sau đây ăn mòn thuỷ tinh:

a. HNO3                        b. HF                            c. NaOH                          d. CuCl2

 3. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần:                                           

a. P<Si<S<Cl                b. Si<S<P<Cl              c. Si<P<S<Cl                  d. Si<P<Cl<S

4. Cho 1,11g một kim loại tác dụng với nước, thu được 1,972 lít hiđro (đktc). Kim loại đó là:

a. Li                               b. Na                             c. K                                 d. Rb

5.  Hiđrocacbon A có 75% C về khối lượng. Công thức phân tử của A là:

a. CH4                        b. C2H4                         c. C2H2                            d. C6H6
6. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau:

a. H2                           b. CO                           c. CH4                              d. C2H4

7. Các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo chiều tăng dần:

a. Nguyên tử khối                                                       b. Phân tử khối.

c.  Điện tích hạt nhân nguyên tử                                 c. Số electron lớp ngoài cùng

8. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

a.  8 chu kỳ 7 nhóm                                                    b. 7 chu kỳ 8 nhóm

c.  8 chu kỳ 8 nhóm                                                     d. 7 chu kỳ 7 nhóm

9.  Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?

a. CH4                           b. C2H6O                        c. C2H4                           d. C2H2

10.  Chọn chất thích hợp điền vào chỗ “ ? ”để hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:

                                    2NaHCO3           to                Na2CO3        +       ?           +      H2O

a. CO                           b. CO3                                    c. H2CO3                              d. CO2

3 trả lời
Hỏi chi tiết
652
1
0
Phonggg
01/03/2022 22:28:31
+5đ tặng

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau:

a. SiO2 và H2O             b. SiO2 và CO2             c. SiO2 và H2SO4             d. SiO2 và CaO

 2. Dung dịch nào sau đây ăn mòn thuỷ tinh:

a. HNO3                        b. HF                            c. NaOH                          d. CuCl2

 3. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần:                                           

a. P<Si<S<Cl                b. Si<S<P<Cl        c. Si<P<S<Cl                  d. Si<P<Cl<S

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Tạ Thị Thu Thủy
01/03/2022 22:28:35
+4đ tặng
1 D
2 b. HF 
3. C Si<P<S<Cl  
4. 

nH2=1,792/22,4=0,08

Gọi kim loại kiềm là M có a mol

Ta có 2M+2H2O->2MOH+H2

          a                               0,5a

Ta có mM=M.nM

->1,11=M.a

Lại có nH2=0,5a=0,08

->a=0,16

->M=1,11/0,16=7

->M là kim loại Liti(Li)

1
1

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Hóa học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo