C1: "Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia."
C2: Btho đc sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Thuộc tập "Nhật kí trong tù". Tgia :Hồ Chí Minh
C3: Từ "ngắm" (khán) trong phần dịch thơ cho thấy mối giao hòa đặc biệt giữa người tù cmang, thi sĩ với vầng trăng. Người và trăng tìm đến với nhau, tgia thả hồn ra cửa tù để ngắm trăng và ngược lại trăng cũng say đắm ngắm thi nhân.
C4: BPNT trong câu đầu tiên là điệp ngữ
C5: Tgia ngắm trăng ở trong lao khi đang bị giam giữ ở TQuốc. Dù bị giam nhốt trong ngục tù tối tăm nhưng nhà thơ vẫn có một tình yêu thiên nhiên tha thiết, ấy chính là cuộc vượt ngục về tinh thần giống như câu nói "thân thể ở trong lao/ tinh thần ở ngoài lao"
C6: Câu nghi vấn trog đoạn thơ: ''Đối thử lương tiêu nại nhược hà?''
Tdung: câu thơ này là câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng xốn xang, bứt rứt của người nghệ sĩ trước cảnh trăng đẹp đêm nay. Câu thơ dịch “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” là một câu kể làm mất đi cái xốn xang, bối rối đó, do vậy, cũng làm giảm đi lòng yêu trăng sôi nổi của tác giả. Và dịch như vậy cũng không thật sát và đã làm giảm đi giá trị của câu thơ.
C7: BPNT trong 2 câu cuối btho : nh/hóa và phép đối
C8: Cảnh khuya