Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Thuyết minh về Tháp Bà Ponagar


Đề 1. Thuyết minh về Tháp Bà Ponagar I. Mở bài: Giới thiệu về Tháp Bà Ponagar Ai đã từng đến với xứ Trầm Hương, muốn tìm về với một nét văn hóa cổ kính – dấu ấn Chăm linh thiêng – khó lòng quên được quần thể kiến trúc độc đáo: Tháp Bà Ponagar – tận mắt ngắm nhìn bàn tay tài hoa người xưa – tận tai lắng mình nghe câu chuyện truyền thuyết mang đậm tín ngưỡng, quả thật là trải nghiệm tuyệt vời II. Thân bài 1. Giới thiệu vị trí địa lí: - Quần thể di tích – tọa lạc - đồi Cù Lao hùng dũng, uy nghi – đồi cao khoảng 50m (mực nước biển) – dáng chóp nón độc đáo – ngự trị đỉnh đồi – TB càng tôn lên vẻ uy nghiêm – không kém phần huyền bí - Nghệ nhân xưa – lựa vị trí đắc địa – công trình đồ sộ - bốn bề Tháp – bao bọc bởi sông núi, cỏ cây hữu tình – bức tranh thủy mặc: Nam – sông Cái; Tây, Bắc – giáp núi, đồng bằng; trước mặt – hướng về xóm Bóng và biển Nha Trang – ko ngoa – khẳng định đứng trên tòa tháp cao – bao quát toàn cảnh thành phố NT xinh đẹp, mông mơ 2. Nguồn gốc, cấu trúc: - Thời gian – quy luật nghiệt ngã – không chỉ phủ bụi lên vạn vật mà còn bị tàn phá biết bao công trình kiến trúc lưu giữ nét đạp văn hóa xưa – với TB, vị thần khắc nghiệt này – ưu ái – vẫn khá nguyên vẹn hình hài nguyên sơ với những nét độc đáo hiếm có. - Tòa tháp – vua Chiêm Thành – VIII  XIII - 4 ngọn tháp: 3 ngọn nhỏ, 1 ngọn lớn + lớn – Bắc – cao 2-3 thước – nhà khảo cổ - VIII – thờ nữ thần Ponagar – mệnh danh – Mẹ xứ sở của dân tộc Chawmpa – được tôn là Thiên Y Thánh Mẫu – dân tộc Việt – Vị nữ thần – gắn với nhiều truyền thuyết kì ảo . Thần được tạo ra từ mây trời và bọt biển – công khai phá, phát triển nền văn hóa Chăm tại vùng đất Nha Trang . Câu chuyện li kì, huyền ảo – Nữ thần – gắn sự tích người con gái xinh đẹp vốn dĩ là tiên nữ giáng trần nhận làm con nuôi cho gia đình lão nông phúc hậu – giận dỗi cha – hóa thân khúc kì nam tỏa hương – trôi dạt đến vùng đất xa – sau khi cùng Thái tử Trung Hoa nên duyên – nỗi nhớ đã khiến nàng trở về quê hương. Nữ thần – giúp dân cày cấy, trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải, lễ nghi Thánh mẫu của người dân. . Tượng nữ thần – khắc – ngọc lam xanh, đồng màu với bệ ngọc – có 10 cánh tay – 2 cánh trước đặt ngửa để len đùi – còn lại giơ cao – hình rẽ quạt – cầm vật dụng: dao, giáo, mác, tên…- hoàn toàn đối lập – khuôn mặt hiền từ, nụ cười trìu mến – góp phần thể hiện – gần gũi, linh thiêng, mạnh mẽ  y phục chạm khắc tỉ mỉ, tinh xảo gửi gắm – tôn kính, niềm tin – nhân dân, nghệ nhân xưa – bà + Tháp 2 – TK XVII – giữa – Thần Cri Cambhu – hóa thân của thần Shiva – có tượng thờ Nam thần (Thái tử Bắc Hải – chồng Nữ thần) + Tháp 3 – XVIII – Đông Nam – thần Skanda – con trai của Shiva – biểu chiến tranh + Tháp 4 – XVIII – Tây Bắc – Ganesha – con Shiva – biểu tượng trí tuệ, may mắn - Nếu chú ý ngắm nhìn từ dưới – Tổng thể kiến trúc – 3 tầng + Tầng thấp – ngang mặt đất – tháp cổng – bị tàn phá – tu sửa  bậc thang cho người dân lên tầng giữa + Tầng giữa – gian nhà rộng – đón khách (nhà tĩnh tâm) – bào mòn  12 cây cột nhỏ xếp 2 hàng – có dãy bậc thang dốc hơn dẫn lối – tầng trên cùng – nơi ngự trị - 4 tòa tháp độc đáo. - Đặc biệt – nhà nghiên cứu dày công tìm hiểu – lí giải được – chất kết dính – độ trường tồn bền bỉ - công trình kiến trúc này – dẫu – vật liệu chủ yếu – gạch và đá trang trí – TB - ẩn số - lí thú cho bao giới trí thức nghệ thuật - Du khách trầm trồ - kiến trú đền tháp Chăm – không thiếu – biểu tượng Linga, Yoni làm bằng đá – thờ tụng trong lòng tháp + gắn đỉnh tháp  gửi gắm khát vọng về cuộc sống sinh sôi, nảy nở, hạnh phúc vẹn toàn 3. Giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật,...: - Quần thể di tích Tháp bà được các chuyên gia khảo cổ học đánh giá là còn giữ được nhiều công trình kiến trúc độc đáo và tương đối hoàn chỉnh. Nó không chỉ là dấu ấn lịch sử về kiến trúc cổ của người Chăm-pa, mà còn lưu giữ đến ngày nay những phong tục độc đáo, lôi cuốn như:lễ hội Tháp Bà diễn ra từ ngày 21 đến ngày 23 tháng 3 âm lịchhàng năm, đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam xếp hạng là một trong 16 lễ hội quốc gia, di sản độc đáo múa bóng, tục xin xăm Bà... - Tháp bà góp phần khơi nguồn cảm hứng cho đời sống tinh thần, đi vào trong các tác phẩm thơ ca với một vẻ đep huyền bí, cuốn hút: "Ai buông Trầm! Mây trắng vấn vương Mềm nét lượn ÁP SA RA huyền thoại Tháp Bà thả hồn Cù Lao, sông Cái Lửa bập bùng hoang lắng trống Ghi- Năng" - Năm 1979, Tháp bà được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng Di tích cấp Quốc gia- Điều này chứng tỏ tầm quan trọng và giá trị nhân văn đặc sắc của kiến trúc xây dựng cũng như vốn quý văn hóa của dân tộc Chămpa trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về địa danh. Trải qua hơn 10 thế kỷ, trước sự tàn phá khắc nghiệt của thời gian, chiến tranh, quần thể di tích vẫn trường tồn. Tháp bà Ponagar vẫn tiếp tục được trùng tu, tôn tạo, gìn giữ và phát huy giá trị là nơi tổ chức các hoạt động văn hoá, lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam. GIÚP MÌNH VIẾT BÀI VĂN VỚI Ạ Ở TRÊN CHÍNH LÀ DÀN Ý Ạ
    0 trả lời
    Hỏi chi tiết
    912

    Bạn hỏi - Lazi trả lời

    Bạn muốn biết điều gì?

    GỬI CÂU HỎI
    Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
    Bài tập liên quan

    Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

    Vui Buồn Bình thường

    Học ngoại ngữ với Flashcard

    ×
    Trợ lý ảo Trợ lý ảo
    ×
    Gia sư Lazi Gia sư