Câu 4. Thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa:
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí khi bay.
Câu 5. Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là:
A. Lông vũ. B. Lông mao.
C. Lông tơ. D. Lông ống.
Câu 6. Hiện tượng thai sinh là:
A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai
C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn
Câu 7. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được về các phía giúp:
A. Thăm dò thức ăn
B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù
C. Đào hang và di chuyển
D. Thỏ giữ nhiệt tốt
Câu 8. Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp lưỡng cư?
A. Ếch giun, cóc nhà, thằn lằn. B. Cá cóc tam đảo, cá chép, ễnh ương.
C. Êch giun, rắn ráo, cá sấu D. Cá cóc tam đảo, ếch giun, cóc nhà.
Câu 9. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào thời gian nào ?
A. Chiều và đêm B. Ban ngày
C. Ban đêm D. Buổi chiều
Câu 10. Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra:
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành
B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Câu 11. Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.
D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 12. Cách di chuyển của chim là :
A. Bò B. Bay kiểu vỗ cánh
C. Bay lượn D. Bay vỗ cánh và bay lượn
Câu 13. Cá voi được xếp vào lớp thú vì?
A. Đẻ con.. B. Đẻ trứng
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. Có phôi.
Câu 14. Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây:
A. Thỏ, nai, bò. B. Hươu, nai, cá chép.
C. Gà, bò ,dê. D. Cá sấu, cáo, chồn.
Câu 15. Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Phân của các loài động vật thủy sinh.
B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.
D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống ở nơi ẩm ướt
B. Hoạt động chủ yếu về ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ
C. Là động vật hằng nhiệt
D. Thường ngủ hè trong các hang ẩm ướt.
Câu 17. Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao?
A. Thân nhiệt ổn định B. Thân nhiệt không ổn định
C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp
Câu 18. Tập tính tự vệ của Ễnh ương là:
A. Ngụy trang B. Nhảy xuống nước
C. Ẩn vào cây D. Dọa nạt
Câu 19. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
A. Tuyến sữa B. Tuyến mồ hôi dưới da
C. Tuyến nước bọt D. tuyến phao câu
Câu 20. Đâu là cơ quan hô hấp của thằn lằn?
A. Phổi B. Da
C. Mang D. Da và phổi
II. Tự luận:
Câu 1: (1đ)
Nêu vai trò của lớp lưỡng cư?
Câu 2: (1.5đ)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Câu 3: (2,5đ )
a. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?
b. Cần phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 4. Thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa:
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí khi bay.
Câu 5. Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là:
A. Lông vũ. B. Lông mao.
C. Lông tơ. D. Lông ống.
Câu 6. Hiện tượng thai sinh là:
A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |