Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

           Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

       Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

            (Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 60) Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) chứng minh luận điểm: “Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”

 

 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản thuộc kiểu nghị luận nào?

Câu 2: Nêu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ?

Câu 3: Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Từ quả tim và  thi ca” trong đoạn văn được hiểu như thế nào?

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
302
1
2
Avicii
20/03/2022 09:27:42
+5đ tặng

Câu 1: 

Trích: ''Ý nghĩa văn chương''.

Tác giả: Hoài Thanh

Thuộc kiểu nghị luận văn chương

Câu 2:

PTBĐ: nghị luận, tự sự, biểu cảm

Câu 3:

BPNT: liệt kê

⇒ nêu nguồn gốc của thi ca

Câu 4: 

Quả tim là nơi cảm nhận cảm xúc, là nơi chất chứa những tâm tư, tình cảm mà con người cảm nhận được. Từ những cảm xúc ấy ta mới đúc kết ra được những dòng văn dòng thơ tuyệt dịu để truyền lại cho đời và Thi Ca hình thành.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
2
Hoàng Thanh Thảo
20/03/2022 09:28:05
+4đ tặng

Câu 1 :

- Đoạn văn trên trích trong văn bản "Ý nghĩa văn chương" của tác giả Hoài Thanh.

- Văn bản thuộc kiểu nghị luận chứng minh

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt : Nghị luận, tự sự

Câu 3 :

- Biện pháp tu từ : So sánh “Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính  nguồn gốc của thi ca.”

→→ Tác dụng : Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Đồng thời nhấn mạnh văn chương xuất phát từ chính lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Văn chương giúp cho con người có tình cảm và lòng vị tha.

Câu 4 :

- Trái tim ở đây là hình ảnh ẩn dụ do tình yêu thương, sự đồng cảm của con người trước sinh mệnh, sự sống và cuộc sống hằng ngày.

- Thi ca được hiểu là văn chương, văn nghệ, nghệ thuật, những thứ dùng để bày tỏ nỗi lòng của con người.

Câu 5 :

Nội dung chính : Nêu ra một câu chuyện nhà thi sĩ khóc thương con chim và đưa ra lí lẽ của mình để khẳng định về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

2
1
Phương Minh
20/03/2022 09:28:11
+3đ tặng

Câu 1: 
Trích: ''Ý nghĩa văn chương''.
Tác giả: Hoài Thanh
Thuộc kiểu nghị luận văn chương

Câu 2:
PTBĐ: nghị luận, tự sự, biểu cảm

Câu 3:
BPNT: liệt kê
⇒ nêu nguồn gốc của thi ca

Câu 4: 
Quả tim
 là nơi cảm nhận cảm xúc, là nơi chất chứa những tâm tư, tình cảm mà con người cảm nhận được. Từ những cảm xúc ấy ta mới đúc kết ra được những dòng văn dòng thơ tuyệt dịu để truyền lại cho đời và Thi Ca hình thành.

1
0
Trần Dương
20/03/2022 09:30:32
+2đ tặng

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Ý nghĩa văn chương " của tác giả Hoài Thanh.

b. nghị luận

c.  

biện pháp tu từ : liệt kê

→ Nêu lên nguồn gốc của thi ca.
4Quả tim là nơi cảm nhận cảm xúc, là nơi chất chứa những tâm tư, tình cảm mà con người cảm nhận được, từ những cảm xúc ấy ta mới đúc kết ra được những dòng văn dòng thơ tuyệt dịu để truyền lại cho đời và thi Ca hình thành

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×