- Toàn cầu hoá là con đường tất yếu để phát triển đất nước: Quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới ở nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế. Asian cũng không ngoại lệ, áian là tổ chức ra đời từ 8/8/1967 nhưng đến 28/07/1995 Việt nam mới gia nhập.
- Nhấn mạnh đến hòa bình bởi vì: Do chiều dài phát triển lịch sử của các quốc gia ( có những năm dài đối đấu giữa thể chế chính trị khác biệt, trước đây Việt nam nói riêng và 3 nước đông dương nói chung không cùng tiếng nói với khu vực và xung đột diễn ra gay bất ổn).
- Nhấn mạnh đến ổn định vì: Ổn định để hợp tác phát triển kinh tế, chung sống hà bình là ước nguyện của toàn nhân dân Asean.
- Hơn nữa, thị trường Asean rộng lớn, các quốc gia lại có điểm tương đồng về mặt đại lí, dân tộc, chung nhiều thuận lợi trong hợp tác về giao thông, y tế giáo dục, xuất khẩu... Và giúp đỡ nhau vượt qua sóng bão( Đông Nam Á nhiều biển và chịu nhiều tắc động tiêu cự của tự nhiên).
* Vị trí địa lí:
- Nằm ở Đông Nam châu Á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và ấn Độ Dương, Trung Quốc, ấn Độ, Băng- la- đet
- Nằm trên bán đảo Trung ấn và quần đảo Mã Lai
- Nằm trọn trong vành đai nội chí tuyến, vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
- Gần các nền văn minh lớn của thế giới
( Trung Quốc và ấn Độ).
=> Thuận lợi:
+ Giao lưu phát triển kinh tế giữa các nước trong và ngoài khu vực nhất là với châu á Thái Bình Dương.
+ Giao lưu giữa các nền văn minh lớn trên thế giới
( Trung Quốc, ấn Độ )
+ Tạo cho khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú để phát triển nhiều ngành kinh tế ( nông nghiệp, khai khoáng, biển…)
=> Khó khăn :
+ Nằm ở khu vực có nhiều thiên tai trên thế giới : bão, động đất, núi lửa, sóng thần….
+ Đặt ra nhiều thách thức lớn cho phát triển kinh tế.