2.3 Điện tích của êlectron là qe = - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian Δt = 30 (s) là Δq = 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018.
2.4 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho:
A. Khả năng tích điện cho hai cực của nguồn điện.
B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
2.5 Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần có hiệu điện thế.
B. Chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn.
C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
D. Chỉ cần có nguồn điện.
2.6 Công của lực lạ làm dịch chuyển điện lượng q = 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là A = 24J. Suất điện động E của nguồn là:
A. 6V B. 96V C. 12V D. 9,6V
2.7 Dòng điện có cường độ I = 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong thời gian 20s là:
A. 4.1019 B. 1,6.1018 C. 6,4.1018 D. 4.1020
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
2.3 Điện tích của êlectron là qe = - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian Δt = 30 (s) là Δq = 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. Chọn A
2.4 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho:
A. Khả năng tích điện cho hai cực của nguồn điện.
B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. chọn C
D. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |