Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 6
10/04/2022 12:05:02

Đọc đoạn trích sau

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẫm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rung,
quyết không bói quả" được viết lại thành “Cây ối cứ ra hoa rồi rung, quyết không bói
quả, phụ công sức chăm bẫm, chờ mong của ông" thi ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như
thế nào?
2. Đọc đoạn trích sau:
[] Nhung rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, nhĩng
chìm quả bé xi xi nhr mit áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chìm
bé xiu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhat, căng bóng
a. Xác định câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ.
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng cầu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn.
3. Viết lại câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong cầu:
"Tôi sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu."
4. Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đich mở rộng nội dung kể hoặc tả về
một đối tượng nào đó.
5. Đọc đoạn văn sau:
Cũng có khi khỏi vui hơn niềm vui của người. Làng có đưa bẻ mới chào đời, giữa
một ngày đồng buổt giả. [...] Trong bếp, ngon lita nhảy nhót reo vui phần phật, khỏi
bay lên qua mải nhà rất nhanh, rất cao.
a. Tim các từ ngữ được dùng theo biện pháp nhân hoá trong đoạn văn trên.
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hoá trong đoạn văn đó.
2 trả lời
Hỏi chi tiết
329
1
0
Đỗ Hoài Ngọc
10/04/2022 12:48:27
+5đ tặng
1.Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi là cây ổi cứ ra hoa rồi rụng hết công sức ông chăm sóc đều bằng không.
2. 

a) Câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ là: “Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây.” và “Màu xanh nhạt chuyển dần sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.”

b) Tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ là: nhấn mạnh ý muốn nói của người viết trong câu và làm sinh động câu viết hơn, mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng, sự vật nào đó.
3. 

Viết lại câu văn:

“Tôi sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm êm đềm, vui vẻ ngày thơ ấu.”
4. Những ngày hè oi ả, các bác nông dân vẫn đang cần mẫn trên cánh đồng người thì nhổ mạ, người thì cấy lúa.”

5. 

a) Từ ngữ được dùng theo biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên là: vui, nhảy nhót reo vui.

b) Tác dụng của biện pháp nhân hóa được sử dụng trong đoạn văn là làm cho câu văn thêm đặc sắc, có hồn hơn, nhấn mạnh cảm xúc của khói cũng như một con người.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Necroma
10/04/2022 20:42:01
+4đ tặng

“Mẹ ơi những ngày xa

Là con thương mẹ nhất Mẹ đặt tay lên tim

Có con đang ở đó Như ngọt ngào cơn gió

Như nồng nàn cơn mưa

Với vạn ngàn nỗi nhớ

Mẹ dịu dàng trong con!”

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo