Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
vui chơi cho hết một ông trăng...
dưới suối, ăn no, mặc đẹp, đánh chiếng, thối kèn, mùa lúa mới đánh đàn
dưới suối, ăn no, mặc đẹp, đánh chiêng, thối kèn, mùa lúa mới đánh đàn
Có lần Pháp tới kêu người Ba-na đi xâu, ông Tú đem gươm ra đánh,
Pháp thua chạy hết cả. Nhưng có một bữa, trời mưa to gió lớn, nước
sông Ba dâng cao, gần ngập hết rẫy làng. Ông Tú đem gươm ra múa,
đánh mưa gió cứu dân. Mưa gió phải chịu thua. Nhưng ông Tú múa
gươm mạnh quá, rớt mất cái lưỡi xuống sông Ba, chỉ còn cái cán cầm
trong tay. Nước sông Ba chảy, trôi lưỡi gươm về xuôi, người Kinh lấy
được. Người Kinh giữ cái lưỡi, người Thượng giữ cái cán, hai người ở xa
nhau, Pháp tới không có gì đánh nên phải thua, bắt mình phải đi xâu, nộp
thuế. Muốn đánh Pháp phải đi tìm người Kinh, chắp cái gươm lại thì mới
đánh thắng.
Theo NGUYÊN NGỌC
(1) Bok : bác (từ xưng hô của một số dân tộc Tây Nguyên).
Giàng : trời (cách gọi tỏ ý thiêng liêng của một vài dân tộc thiểu số ở nước ta).
O Đi xâu (đi sưu) : công việc nặng nhọc mà người đàn ông phải làm không công.
(2)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : D
1. Trước khi ra biển, nước suổi Thi Om lần lượt chảy qua những đâu ?
Suối Đất Hoa – làng ông Tú – sông Ba – đồng ruộng của người Kinh.
b - Suối Đất Hoa – sông Ba – làng ông Tú – đồng ruộng của người Kinh.
-
-
c - Sông Ba – suối Đất Hoa – làng ông Tú – đồng ruộng của người Kinh.
d - Sông Ba – làng ông Tú – suối Đất Hoa – đồng ruộng của người Kinh.
2. Vì sao ông Tú bị mất lưỡi gươm ?
a - Vì lúc đánh mưa gió, múa mạnh quá, lưỡi gươm văng xuông sông.
b - Vì lúc đánh mưa gió, gưom nhẹ quá, gió thổi bay mất lưỡi gươm.
c - Vì lúc đánh mưa gió, nước sông dâng cao cuốn lưỡi gươm đi mất.
mất lưỡi gươm.
d - Vì lúc đánh mưa gió, múa mạnh quá, gió thổi bay
2 trả lời
154