LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày nguyên nhân, biểu hiện hậu quả giải pháp ứng phó với khí hậu

Trình bày nguyên nhân ,biểu hiện hậu quả giải pháp ứng phó với khí hậu
 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
115
1
0
Nguyễn Nguyễn
03/05/2022 16:53:01
+5đ tặng

Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu

Có 2 nguyên nhân chính dẫn tới biến đổi khí hậu hiện nay, bao gồm:

  • Nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân chủ yếu)

Do những tác động của con người xuất phát từ việc thay đổi mục đích sử dụng đất, nước và sự gia tăng lượng khí thải cùng với một số loại khí nhà kính khác từ các hoạt động phát triển kinh tế. Những tác động này gây nên biến đổi bầu khí quyển và làm Trái Đất nóng dần lên, kéo theo sự thay đổi thời tiết ở nhiều vùng miền.

  • Nguyên nhân khách quan

Một số nguyên nhân khách quan có thể kể đến là sự biến đổi các hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất, quá trình kiến tạo núi và các thềm lục địa hoặc sự biến đổi của nhiều dòng hải lưu và sự lưu chuyển bên trong của hệ thống khí quyển,….
Hậu quả của biến đổi khí hậu
1. Thời tiết trở nên khắc nghiệt

Biến đổi khí hậu làm cho các hiện tượng thời tiết biến chuyển theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn trước như lũ lụt, khô hạn, nắng nóng gay gắt, bão tuyết…

Theo như dự báo của Ủy ban Liên chính phủ về thay đổi khí hậu IPCC thì thế giới sẽ còn phải đón nhận những trận mưa dữ dội hơn vào mùa mưa, bão tuyết khủng khiếp hơn vào mùa đông và nắng nóng, khô hạn khắc nghiệt hơn vào mùa hè.
2. Hệ sinh thái bị phá hủy và mất đi sự đa dạng sinh học

  • Biến đổi khí hậu cũng làm thay đổi hệ sinh thái trên Trái Đất do nguồn nước ngọt bị thiếu hụt, không khí bị ô nhiễm và các nguồn năng lượng tự nhiên dần bị cạn kiệt.
  • Hậu quả điển hình nhất của biến đổi khí hậu là làm cho hệ sinh thái san hô bị tẩy trắng do nước biển ấm lên và nhiều loài có nguy cơ bị biến mất, thậm chí là bị tuyệt chủng.
  • Tình trạng đất bị hoang mạc hóa và nước biển xâm lấn cũng đe dọa tới nơi cư trú của con người và nhiều loài sinh vật sống.
3. Dịch bệnh

Nhiệt độ Trái Đất tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra các hiện tượng tự nhiên như lũ lụt, hạn hán,... Điều này sẽ tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật truyền nhiễm như chuột, muỗi có cơ hội sinh sôi, phát triển và lây lan dịch bệnh.

Nhiều nước có khí hậu lạnh giờ đây cũng đã xuất hiện một số loại bệnh mà vốn dĩ chỉ có ở các nước nhiệt đới.

4. Mức nước biển dâng lên

Sự nóng lên của nhiệt độ toàn cầu không chỉ ảnh hưởng tới bề mặt biển mà còn ảnh hưởng tới cả những khu vực sâu hơn dưới mặt biển, thậm chí là nơi sâu nhất của đại dương. 

Nhiệt độ gia tăng không chỉ làm nước giãn nở mà còn làm tan chảy các con sông băng, núi băng và một số lục địa băng trên thế giới khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên. Tình trạng nước biển dâng lên cũng kéo theo nguy cơ làm các bờ biển, lục địa bị nhấn chìm và biến mất.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tr Hải
03/05/2022 16:53:17
+4đ tặng
Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu

Có 2 nguyên nhân chính dẫn tới biến đổi khí hậu hiện nay, bao gồm:

  • Nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân chủ yếu)

Do những tác động của con người xuất phát từ việc thay đổi mục đích sử dụng đất, nước và sự gia tăng lượng khí thải cùng với một số loại khí nhà kính khác từ các hoạt động phát triển kinh tế. Những tác động này gây nên biến đổi bầu khí quyển và làm Trái Đất nóng dần lên, kéo theo sự thay đổi thời tiết ở nhiều vùng miền.

  • Nguyên nhân khách quan

Một số nguyên nhân khách quan có thể kể đến là sự biến đổi các hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất, quá trình kiến tạo núi và các thềm lục địa hoặc sự biến đổi của nhiều dòng hải lưu và sự lưu chuyển bên trong của hệ thống khí quyển,….
Hậu quả của biến đổi khí hậu
1. Thời tiết trở nên khắc nghiệt

Biến đổi khí hậu làm cho các hiện tượng thời tiết biến chuyển theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn trước như lũ lụt, khô hạn, nắng nóng gay gắt, bão tuyết…

Theo như dự báo của Ủy ban Liên chính phủ về thay đổi khí hậu IPCC thì thế giới sẽ còn phải đón nhận những trận mưa dữ dội hơn vào mùa mưa, bão tuyết khủng khiếp hơn vào mùa đông và nắng nóng, khô hạn khắc nghiệt hơn vào mùa hè.
2. Hệ sinh thái bị phá hủy và mất đi sự đa dạng sinh học

  • Biến đổi khí hậu cũng làm thay đổi hệ sinh thái trên Trái Đất do nguồn nước ngọt bị thiếu hụt, không khí bị ô nhiễm và các nguồn năng lượng tự nhiên dần bị cạn kiệt.
  • Hậu quả điển hình nhất của biến đổi khí hậu là làm cho hệ sinh thái san hô bị tẩy trắng do nước biển ấm lên và nhiều loài có nguy cơ bị biến mất, thậm chí là bị tuyệt chủng.
  • Tình trạng đất bị hoang mạc hóa và nước biển xâm lấn cũng đe dọa tới nơi cư trú của con người và nhiều loài sinh vật sống.
3. Dịch bệnh

Nhiệt độ Trái Đất tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra các hiện tượng tự nhiên như lũ lụt, hạn hán,... Điều này sẽ tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật truyền nhiễm như chuột, muỗi có cơ hội sinh sôi, phát triển và lây lan dịch bệnh.

Nhiều nước có khí hậu lạnh giờ đây cũng đã xuất hiện một số loại bệnh mà vốn dĩ chỉ có ở các nước nhiệt đới.

4. Mức nước biển dâng lên

Sự nóng lên của nhiệt độ toàn cầu không chỉ ảnh hưởng tới bề mặt biển mà còn ảnh hưởng tới cả những khu vực sâu hơn dưới mặt biển, thậm chí là nơi sâu nhất của đại dương. 

Nhiệt độ gia tăng không chỉ làm nước giãn nở mà còn làm tan chảy các con sông băng, núi băng và một số lục địa băng trên thế giới khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên. Tình trạng nước biển dâng lên cũng kéo theo nguy cơ làm các bờ biển, lục địa bị nhấn chìm và biến mất.

Trong những năm gần đây, vùng biển ở Bắc Cực đang nóng lên nhanh chóng. Tốc độ nóng lên ở đây cao gấp 2 lần mức trung bình của toàn thế giới và diện tích của biển Bắc Cực được bao phủ bởi băng trong mỗi mùa hè đang ngày càng bị thu hẹp lại. 

5. Nền nhiệt độ liên tục thay đổi

Nhiệt độ trung bình mỗi năm của thập niên 90 cao hơn của thập niên 80 và khi sang thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm sau lại cao hơn năm trước. Trong thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu tính trên mặt đất và mặt biển đã tăng lên khoảng 0,74 độ C.

6. Nồng độ khí cacbonic trong khí quyển đang tăng lên

Theo phân tích các bong bóng khí trong băng ở Nam Cực và vùng Greenland, các nhà khoa học kết luận rằng, trong 650.000 năm qua, nồng độ khí cacbonic dao động từ 180 - 300ppm.

Biểu hiện của biến đổi khí hậu

Tình trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay

Với tình trạng hiện nay thì Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng ngh

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Địa lý Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư