Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Mục đích của nhân giống thuần chủng là

Câu 1 (0,4đ). Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A.   Cho giao phối giữa con mẹ giống địa phương và con bố giống ngoại nhập.

B.   Tạo ra các đặc tính ở đời con khác bố, mẹ.

C.   Tạo ra nhiều cá thể, giữ vững và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống có sẵn

D.   Tạo ra con lai thương phẩm.

Câu 2 (0,4đ). Khi xây dựng chuồng nuôi nên chọn hướng :

A.   Bắc hoặc đông bắc

B.   Nam hoặc đông nam

C.   Tây hoặc tây bắc

D.   Tây bắc hoặc đông bắc

Câu 3 (0,4đ). Thức ăn nào sau đây không phải thức ăn tự nhiên:

A.   Vi khuẩn, tảo khuê

B.   Ốc, giun mồm dài

C.   Phân hữu cơ

D.   Cám ngô, bột lúa

Câu 4 (0,4đ). Phát biểu nào sau đây không đúng về biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:

A.   Chăm sóc vật nuôi chu đáo

B.   Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin

C.   Để vật nuôi tiếp xúc với mầm bệnh

D.   Một tháng vệ sinh chuồng nuôi một lần

Câu 5 (0,4đ).  Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua ruột vào máu

   A. Nước, protein                                               C. Vitamin, gluxit

   B. Nước, vitamin                                               D. Glixerin và axit béo

Câu 6 (0,4đ).  Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào

   A. Nước, chất khô                                   C. Nước, protein

   B. Nước, lipit                                           D. Nước, gluxit

Câu 7 (0,4đ).  Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu

   A. Từ thực vật, chất khoáng                              C. Từ cám, lúa, rơm

   B. Từ thực vật, cám                                           D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng

Câu 8 (0,4đ).  Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

   A. Dập tắt dịch bệnh nhanh                                B. Khống chế dịch bệnh                 

   C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi                   D. Ngăn chặn dịch bệnh

Câu 9 (0,4đ).  Thức ăn vật nuôi nào sau đây giàu Protein?

A. Bột cá, giun đất         B. Giun đất, rơm    C. Đậu phộng, bắp      D. Bắp, lúa

Câu 10 (0,4đ). Đặc điểm của gà đẻ trứng to là:

A. Thể hình ngắn, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 2 ngón tay trở lên.     

B. Thể hình ngắn, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 3 ngón tay trở lên.     

C. Thể hình dài, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 2 ngón tay trở lên.

D. Thể hình dài, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 3 ngón tay trở lên.

II. Phần tự luận (6,0đ)

Câu 1 (4,0đ). Phân biệt sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Cho ví dụ minh họa? Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi?

Câu 2: (2,0đ). Thế nào là một giống vật nuôi? Hãy kể tên một số giống vật nuôi mà em biết?

2 trả lời
Hỏi chi tiết
119
0
0
Nguyễn Như Ngọc
06/05/2022 23:16:59
câu 1 là c bạn nhaaaaaaaa

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Trần Dương
07/05/2022 08:28:25
+4đ tặng

Câu 1 (0,4đ). Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A.   Cho giao phối giữa con mẹ giống địa phương và con bố giống ngoại nhập.

B.   Tạo ra các đặc tính ở đời con khác bố, mẹ.

C.   Tạo ra nhiều cá thể, giữ vững và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống có sẵn

D.   Tạo ra con lai thương phẩm.

Câu 2 (0,4đ). Khi xây dựng chuồng nuôi nên chọn hướng :

A.   Bắc hoặc đông bắc

B.   Nam hoặc đông nam

C.   Tây hoặc tây bắc

D.   Tây bắc hoặc đông bắc

Câu 3 (0,4đ). Thức ăn nào sau đây không phải thức ăn tự nhiên:

A.   Vi khuẩn, tảo khuê

B.   Ốc, giun mồm dài

C.   Phân hữu cơ

D.   Cám ngô, bột lúa

Câu 4 (0,4đ). Phát biểu nào sau đây không đúng về biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:

A.   Chăm sóc vật nuôi chu đáo

B.   Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin

C.   Để vật nuôi tiếp xúc với mầm bệnh

D.   Một tháng vệ sinh chuồng nuôi một lần

Câu 5 (0,4đ).  Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua ruột vào máu

   A. Nước, protein                                               C. Vitamin, gluxit

   B. Nước, vitamin                                                Glixerin và axit béo

Câu 6 (0,4đ).  Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào

   A. Nước, chất khô                                    Nước, protein

   B. Nước, lipit                                           D. Nước, gluxit

Câu 7 (0,4đ).  Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu

   A. Từ thực vật, chất khoáng                              C. Từ cám, lúa, rơm

   B. Từ thực vật, cám                                            động vật, chất khoáng

Câu 8 (0,4đ).  Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

   A. Dập tắt dịch bệnh nhanh                                B. Khống chế dịch bệnh                 

   C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi                   D. Ngăn chặn dịch bệnh

 

Câu 10 (0,4đ). Đặc điểm của gà đẻ trứng to là:

A. Thể hình ngắn, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 2 ngón tay trở lên.     

B. Thể hình ngắn, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 3 ngón tay trở lên.     

C. Thể hình dài, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 2 ngón tay trở lên.

D. Thể hình dài, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 3 ngón tay trở lên.

 

Câu 1 (4,0đ). Phân biệt sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Cho ví dụ minh họa? Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi?
. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.

-sự sinh trưởng Ɩà sự tăng thêm về KL, kích thước các bộ phận trong cơ thể

-sự phát dục Ɩà sự thay đổi về chất c̠ủa̠ các bộ phận trong cơ thể
2.
-VD của sự phát dục : gà trống biết gáy , xuất hiện mào , gà mái biết đẻ chứng 
-VD của sự sinh trưởng : con gà từ 30g tăng lên 40g , con lợn từ 70kg tăng lên 80kg

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi? - Yếu tố bên trong cơ thể con vật: Yếu tố di truyền: Tính di truyền giống vật nuôi ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của cơ thể con vật, đặc biệt là các bô phận, các cơ quan liên quan đến hướng sản xuất, đến sức sản xuất của con vật.

Câu 2: (2,0đ). Thế nào là một giống vật nuôi? Hãy kể tên một số giống vật nuôi mà em biết
Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
1. chó
2. mèo

3. lợn
4. bò
5. trâu 
...

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Công nghệ Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư