I/ Mở bài: - Giới thiệu tác giả (Huy Cận)
- Giới thiệu tác phẩm (Đoàn thuyền đánh cá)
- Giới thiệu vấn đề nghị luận (đoạn trích: "Cá nhụ...buổi nào"
II/ Thân bài:1. Khái quát.- Hoàn cảnh sáng tác/ Xuất xứ.
- Nội dung sơ lược.
2. Luận điểm 1: Sự giàu có của biển cả.Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở, sao lùa nước Hạ Long.
- Liệt kê: cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song.
--> Biển cả giàu có, trù phú với nhiều loài cá.
- Ẩn dụ: "đuốc đen hồng".
- Màu sắc: đen, hồng, vàng choé.
--> đặc sắc, thể hiện vẻ đẹp của đại dương.
- Nhân hoá:
+ "em" --> gần gũi, gắn bó con người với thiên nhiên.
+ "đêm thở", "sao lùa" --> sự vận động của biển cả, như có hồn.
...
2/ Luận điểm 2: Cảnh người lao động.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cả như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào."
- Bài ca: xuyên suốt chuyến ra khơi --> phấn khởi, lạc quan, hào hứng; mong ước bội thu, cá đầy.
- Nhân hoá: trăng gõ thuyền --> trăng giúp đỡ người dân chài, con người hoà hợp cùng thiên nhiên trong bài ca lao động.
- So sánh + nhân hoá: biển - lòng mẹ, nuôi lớn...
--> sự hiền hoà, hào phóng của biển cả.
- Liên hệ: "Quê hương" (Tế Hanh)
...
3/ Nghệ thuật.
- Lời thơ hào hùng, thể hiện khí thế ra khơi.
- Kết hợp nhiều BPTT: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,...
- Ngòi bút miêu tả độc đáo
...
III/ Kết bài:
- Khẳng định nội dung, nghệ thuật.
- Ý nghĩa, giá trị đoạn trích, tác phẩm.
#NQV