Cho 27.4 gam bari vào 400 gam dung dịch CuSO4
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
ÔN TẬP HÓA 9 NÂNG CAO
Câu 1: Cho 27,4 gam bari vào 400 gam dung dịch CuSO, 3,2%, thu được khí A, kết tủa B và
dung dịch C.
1. Tính thể tích khí A (đktc)
3.
Tính
2. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
nồng độ % chất tan trong dung dịch C.
gam hỗn hợp A gồm
0,264a gam
nung nóng, thu được 84 gam chất rắn.
Câu 2: Cho a
ứng, còn lại
FeO, FeO4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 2 mol axit phản
chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A.
Câu 3: Cho 50ml dung dịch Fez(SO,), tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2. Kết tủa thu được
sau khi làm khô và nung ở nhiệt độ cao thì cân được 0,859 gam. Nước lọc còn lại phản ứng với 100
ml dung dịch H2SO4 0,5M tạo ra chất kết tủa, sau khi nung cân dược 0,466 gam. Giải thích hiện
tượng, viết phương trình phản ứng và tính nồng độ mol của các dung dịch dầu?
Bài 4: Hỗn hợp X gồm AlzO3, Fe2O3, CuO. Để hòa tan hoàn toàn 4,22gam hỗn hợp X cần vừa đủ
800ml dung dịch HC1 0,2M. Lấy 0,08 mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư thấy tạo ra 1,8 gam
H2O. Viết phương trình phản ứng và tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X?
Bài 5 : Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được
dung dịch A. Tính khối lượng các muối có trong dung dịch A.
Bài 6: Cho 4,8 gam bột magiê vào 400 ml dung dịch gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy
đều dung dịch cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A, dung dịch B.
a/ Tính khối lượng chất rắn A.
b/ Tinh nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch B.
Bài 7: Dẫn H2 dư đi qua 25,6g hỗn hợp X gồm Fe3O4, ZnO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8g chất rắn. Hỏi nếu hoà tan hết X bằng dung dịch
H2SO4 thì cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 20%.
Bài 8: Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OII), dư thì thu được
g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,46 g Cu.
1.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
trong
hỗn hợp.
2. Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có ở
loại này được
cho
Bài 9: Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe2O3 ở
nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim
phản ứng với dd H2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan. Tính %
khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y?
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và Al trong dung dịch H,SO, loãng dư,
thì thu được 0,25 mol hỗn hợp khí B. Tính khối lượng của Al và FeCO3 trong A.
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và Al (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch
H,SO, loãng dư, thì thu được hỗn hợp khí B. Tính khối lượng mol trung bình của B.
Bài 12: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và Al trong dung dịch HI,SO, loãng dư, thì
thu được 0,25 mol hỗn hợp khí B có M=18,8 gam/mol. Tính giá trị của m.
Bài 13: Hỗn hợp A gồm FeCO3 và Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thì thu được hỗn
hợp khí B có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 9,4. Tính % theo khối lượng của Al trong A.
4 Xem trả lời
214