Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thực hành tiếng Việt

Thực hành tiếng Việt
TU DON VA TU PHUC
1. Kê bằng dưới đây vào với và điện KHÔNG HÀ Hội
đậm trong đoạn văn sau vào ô phù hợp.
Đôi cánh tôi trước kia ngắn hàn hoàn
bây giờ thành cái áo đôi khi xuống tần chăm
đuôi. MÔI KHI ÍCH VÀO lên đã nghe tiếng phành
phạch giòn già Lúc tôi đi Bạch ĐÔ THỊ LÀ
người tôi rung tính một màu nếu bóng mở
BÍCH GƯƠNG được và rất keo nhi
Tư đơn
TỪ THỰC
Từ ghép
To lay
2. Trong Bài học đường đến điều trên cùng
từ lấy mô phỏng âm thanh nh ve mon
hư hư. Hãy tìm thêm những từ lây khác thuộc
loại này ở trong văn bản
phân biet tự do
Quan sat
han béto don
Ko thể thấy tron
sing
vo
nh
g
vmb trgo
hơn tiếng Trong
khung thêm thông tư hàn
aubo ist
06 Au
be a toy
of quan h
da sen đầu gan tran
go
van the be
đi t th
t
BIẾN LÀ MỘT
2. Em va
3. Tim và nêu tác dụng của từ lấy trong các cầu sau
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, đồi con bằng tàn, đạp phanh gia
vào các ngọn cô
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhaingoamingoan như hai lưng làm trong làm vi
ĐỘNG HÀ CỦA TA N
4. Từ ngữ trong Bài học đường đời đầu tiên được dùng rất sáng tạo. Một số từ ngữ
dùng theo nghĩa khác với nghĩa thông thường, khẳng hạn nghèo trong nghèo
mưa đầm su sụt trong điệu hát mua đầm su sức Máy giải thích nghĩa trong th
nghèo, mưa đảm súi sụt và nghĩa trong văn bản của những từ ngữ này
5. Đặt câu với mỗi thành ngữ sau, ăn mỗi ở thị, tất hòa nối đen, hội nhNG CHA TA
Doc v
Nếu
BIEN PHAP TU TU
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh sY HÀNH HÀNG VÀ
động. Hãy tìm một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ 8 sánh trong văn trần nổi
chi ra tác dụng của biện pháp tu từ đội
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
441
1
0
Linh Nguyễn
09/09/2022 14:13:22
+5đ tặng

Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

“Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.” 

Từ đơn

Từ phức

 

Từ ghép

Từ láy

 

tôi, nghe, người

bóng mỡ, ưa nhìn. 

hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung rinh. 

Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Các từ láy mô phỏng âm thanh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là: 

Phanh phách,

Phành phạch,

Giòn giã, 

Ngoàm ngoạp, 

Hừ hừ, 

Véo von, 

Văng vẳng. 

Câu 3 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. 

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. 

- Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. 

→ Các từ láy trong các câu trên là: 

+ thỉnh thoảng 

+ phanh phách

+ ngoàm ngoạp  

+ dún dẩy

→ Tác dụng: Việc sử dụng các từ láy khiến cho nhân vật Dế Mèn hiện ra rất sinh động. Chúng nhấn mạnh vẻ đẹp cường tráng, mạnh mẽ, đầy sức sống của tuổi trẻ ở Dế Mèn.

* Nghĩa của từ ngữ

Câu 4 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Để giải thích nghĩa thông thường của từ có thể dựa vào từ điển. 

- Còn giải thích nghĩa của từ trong câu, cần dựa vào các từ đứng trước và sau nó. 

Từ ngữ

Nghĩa thông thường

Nghĩa trong văn bản

 

Nghèo

Ở tình trạng không có hoặc có rất ít những gì thuộc yêu cầu tối thiểu của đời sống vật chất, trái nghĩa với giàu.

Ví dụ: nghèo đói, nghèo khó, nhà nó còn nghèo, đất nước còn nghèo, …

Khả năng hoạt động, làm việc hạn chế, sức khỏe kém hơn những người bình thường. 

Ví dụ: nghèo sức – trái nghĩa với khỏe mạnh, cường tráng.

 

Mưa dầm sùi sụt

Mưa nhỏ, rả rích, kéo dài nhiều ngày không dứt, thường trên một diện tích rộng.

Ví dụ: Mưa dầm sùi sụt mấy ngày liền khiến đường trơn trượt, xe cộ đi lại vất vả. 

Điệu hát nhỏ, kéo dài, buồn, ngậm ngùi, thê lương. 

Ví dụ: điệu hát mưa dầm sùi sụt

Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Nghĩa của các thành ngữ: 

+ ăn xổi ở thì : cách sống tạm bợ cho qua ngày, không tính đến ổn định lâu dài (xổi: tạm thời, chóng vánh; ăn xổi: ăn ngay, có ngày nào ăn ngày ấy; ở thì: sống tạm bợ). 

+ tắt lửa tối đèn : chỉ tình huống bất trắc, khó khăn, cần sự giúp đỡ của những người xung quanh. 

+ hôi như cú mèo : có mùi khó chịu, hôi hám do vệ sinh cá nhân không sạch sẽ. 

- Đặt câu: 

+ Nó không được học hành, lại không nhà không cửa, giờ chỉ tính chuyện tạm bợ trước mắt, ăn xổi ở thì cho qua tháng này. 

+ Bố mẹ thường khuyên bảo tôi rằng: là hàng xóm với nhau thì nên giúp đỡ những nhau lúc khó khăn, bất trắc, tắt lửa tối đèn có nhau. 

+ Hắn hôi như cú mèo nên chẳng ai dám lại ngồi gần. 

* Biện pháp tu từ

Câu 6 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong văn bản là: 

+ Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. 

+ Hai cái răng đen nhánh, lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. 

→ Tác dụng: Khắc họa sinh động, chân thực hình ảnh Dế Mèn đang tuổi ăn, tuổi lớn, đầy sức sống, khỏe khoắn.
đâu nhé !

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×