Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy nói những bộ phận gì và lắp ra máy tính em yêu thích và nội công dụng của nó

em hay noi nhung bo phan gi va lap ra may tinh em yeu thich va noi cong dung cua no giup minh voi a
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
108
2
1
Kly
02/10/2022 20:35:49
+5đ tặng
Trang chủ » Tin tức » Cần những bộ phận nào để lắp ráp thành một chiếc máy tính?
Cần những bộ phận nào để lắp ráp thành một chiếc máy tính?

2,142 lượt xem

  •  
  •  

Với sự phát triển về công nghệ như hiện nay, khái niệm máy tính đã không còn xa lạ với hầu hết chúng ta. Tuy nhiên, bạn đã bao giờ quan tâm đến việc máy tính có cấu trúc ra sao? Nó được cấu tạo dựa trên những thành phần nào? Ở bài viết này, mình sẽ cùng làm rõ nhé! Hy vọng sẽ giúp ích được cho những bạn newbie đang học tập, tìm hiểu về máy tính hoặc đơn giản chỉ là giải đáp câu hỏi “Máy tính bao gồm những bộ phận nào?”

Bắt đầu nhé!

 

I. Các Bộ Phận Của Máy Tính
#1. CPU (Central Processing Unit)

CPU hay còn gọi là Chíp, là bộ xử lý trung tâm của một chiếc máy vi tính, có chức năng xử lý tất cả lệnh, dữ liệu vào ra của máy tính. Đây là một bộ phận quan trọng, máy tính của bạn xử lý nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào nó.

Hình dạng CPU là một tấm mạch nhỏ, bên trong có chứa con Chip bằng gốm và được gắn vào bảng mạch từ chất liệu bán dẫn. Cấu tạo nhỏ nên CPU chiếm một diện tích rất nhỏ của một chiếc máy tính.

Tốc độ xử lý của 1 chiếc CPU phụ thuộc và các yếu tố: số nhân xử lý (2, 4,6,8..), công nghệ sản xuất, công nghệ làm tăng tốc, bộ nhớ đệm, đồ họa tích hợp, công xuất thoát nhiệt.

Tốc độ CPU liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó Hz hay Ghz. Phản ánh số lệnh của CPU xử lý được trên đơn vị Giây. ví dụ 2 CPU cùng dòng i3 nhưng khác nhau về xung nhịp một CPU 3,4GHZ một CPU 2,6GHZ khi chạy cùng ở tốc độ cao nhất thì CPU có xung nhịp 3,4 GHZ sẽ nhanh hơn 30%.


Bộ xử lý trung tâm CPU
#2. Mainboard (Bo mạch chủ)

Main hay còn gọi là Bo Mạch Chủ được ví như bộ xương con người có chức năng kết nối giao tiếp giữa các linh kiện với nhau thành một khối hoạt động thống nhất. Tất cả các linh kiện từ RAM, CPU, ổ cứng, chuột, bàn phím…. đều được gắn lên Mainboard để máy tính có thể hoạt động được.

Tác dụng chính của Mainboard:

  • Điều khiển tốc độ và đường đi của luồng dữ liệu giữa các thiết bị trong máy tính.
  • Điều khiển điện áp cung cấp cho các linh kiện gắn trên Mainboard.

Một số loại Bo Mạch chủ:

  • Bo mạch ATX có chứa khá đầy đủ các kết nối như card đồ họa, âm thanh, Lan, Wifi tích hợp.
  • Bo mạch Micro ATX có thiết kế để cắm 4 khe Ram và 4 khe mở rộng.
  • Bo mạch mini ITX bo mạch này thu gọn chỉ có 2 khe Ram và 1 khe mở rộng.

Bo mạch chủ Mainboard
#3. RAM (Random Access Memory)

RAM hay còn gọi là bộ nhớ tạm thời, tạo thành không gian nhớ để máy tính hoạt động. Nhưng khi tắt máy thì dữ liệu không được lưu lại và mất hết.

Trong quá trình máy tính hoạt động, CPU không thể tự mình giải quyết đồng thời một đống các công việc cùng một lúc. Nên Ram sinh ra với chức năng nhớ tạm CPU, nghĩa là nó sẽ lưu lại tạm thời những thông tin mà bạn vừa thao tác trên máy tính và đẩy từ từ các thông tin vào cho CPU xử lý tránh việc quá tải cho CPU.

Bộ nhớ Ram càng lớn thì máy tính có thể mở được nhiều ứng dụng mà không bị đơ, chậm. Dung lượng Ram được đo bằng đơn vị GB, Ram thông dụng hiện nay có dung lượng 2- 4 GB loại cao cấp có thể lên đến 16 GB hoặc hơn nữa.

Máy tính có Ram lớn thì góp phần giúp máy tính xử lý nhanh hơn mượt mà hơn. Nhất là chạy các ứng dụng nặng, đồ họa cao thì cần dung lượng của Ram lớn để chánh tình trạng máy tính bị treo.


Ram máy tính
#4. Ổ cứng (HDD hoặc SSD)

Ổ cứng là thiết bị lưu trữ chứa toàn bộ giữ liệu của bạn. Dữ liệu lưu trữ trong ổ cứng không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. Các kết quả sau một thời gian xử dụng máy tính được lưu trữ tại ổ cứng. Có 2 loại ổ cứng thông dụng mà ta thường dùng là HDD và SSD. Ổ cứng HDD thì thông dụng hơn bởi giá thành rẻ hơn SSD rất nhiều. HDD có tốc độ đọc, ghi và xử lý thông tin chậm hơn nhiều so với ổ SSD, ưu thế này thể hiện rõ ràng khi khởi động máy tính. Máy tính có hệ điều hành lưu trên ổ SSD khởi động nhanh hơn có thể đến vài phút so với máy tính có ổ HDD.


Ổ cứng
#5. Bộ nguồn (Power Supply hay PSU)

Bộ nguồn cung cấp điện năng cho toàn bộ các linh kiện lắp ráp bên trong thùng máy tính. Nguồn có chức năng vô cùng quan trọng đến sự hoạt động ổn định và độ bền của máy tính.

Không giống với các thiết bị khác, máy tính của chúng ta sử dụng dòng điện 1 chiều (DC) để cung cấp điện năng cho các linh kiện. Bộ nguồn sẽ có nhiệm vụ chuyển hóa dòng điện xoay chiều (AC) thành dòng điện 1 chiều để sử dụng, dòng điện quá mạnh thì có thể gây hư hại cho máy tính hoặc nếu như dòng điện quá thấp thì cũng dẫn đến thiếu hụt điện năng cho các linh kiện bên trong, có thể gây nên tình trạng chập chờn, máy tính restart liên tục và có thể không thể hoạt động được. Do đó một bộ nguồn kém chất lượng, không cung cấp đủ công xuất hoặc không ổn định sẽ gây nên sự mấy ổn định của máy tính, có thể làm hư hỏng hoặc giảm tuổi thọ của tất cả các linh kiện xử dụng điện từ nó cung cấp.


Bộ nguồn
#6. Các bộ phận khác

Chuột, bàn phím, loa,  … là những phần cũng không thể thiếu trong cấu trúc máy tính.

Màn hình: Màn hình là một bộ phận tách rời của máy tính để bàn. Là nơi hiển thị toàn bộ thông tin, dữ liệu kết nối giữa máy tính và người sử dụng.

Card đồ họa (Graphics Card):  Card đồ họa thường được quen gọi là Card màn hình, nó có nhiệm vụ chính là xử lý tất cả những gì liên quan đến hình ảnh, video và xuất lên màn hình hiển thị.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Hà Thương
02/10/2022 20:36:30
+4đ tặng
Chức năng các bộ phận của máy tính

Sau khi nắm rõ một số thông tin cơ bản liên quan đến các bộ phận trong máy tính, hãy tiếp tục tìm hiểu thêm chức năng của từng bộ phận nhé!

Bo mạch chủ (Mainboard)

Bo mạch chủ còn được gọi là mainboard, đây là nơi chứa tất cả thành phần của máy tính. Nó có các khe cắm để liên kết các thành phần quan trọng, bao gồm: CPU, RAM, thiết bị lưu trữ, VGA… Bên cạnh đó, bo mạch chủ còn có thể gắn trực tiếp bởi một số bộ phận khác, điển hình như chất bán dẫn oxit kim loại (CMOS).

Hầu hết các loại bo mạch chủ trên thị trường hiện nay đều sở hữu kích cỡ và tiêu chuẩn khác nhau. Do đó, nó sẽ tương thích với một số linh kiện riêng biệt, bạn nên cân nhắc trong việc lựa chọn bo mạch chủ để tránh trường hợp không tương thích.

0
0
Con Ma ko tên
08/10/2022 07:17:15
là thân máy bàn phím chuột màn hình

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×