(Thời gian
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10
làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Con về thăm mẹ
chiều đông
Bếp chưa lên khỏi, mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi.
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tới qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
Lựa chọn đáp án đúng:
Cầu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
A. Tu do
B. Thơ tám chữ
(Trích Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)
*C, Thơ lục bát
D. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ sau: “Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”
A. Ân dụ
C. Liệt kê
D. Nhân hóa
B. So sánh
Câu 3. Câu 3. Dòng nào dưới đây thể hiện đầy đủ những hình ảnh thân thuộc trong
ngôi nhà mẹ?
A. Bếp lửa, chum tương, áo tơi, nón mê, người rơm, đàn gà, cái nơm hỏng vành, trái na.
B. Bếp lửa, áo tơi, nón mê, người rơm, đàn gà, cái nơm hỏng vành, trái na, trái khế.
C. Bếp lửa, chum tương, áo tơi, nón mê, người rơm, đàn gà, cái nơm hỏng vành.
D. Bếp lửa, chum tương, áo tơi, nón mê, người rơm, đàn gà, trái na.
Câu 4. Đáp án nào liệt kê đầy đủ các tiếng được gieo vần trong mỗi dòng của khổ thơ
thứ nhất.
B. Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Câu 6. Hình ảnh “Bếp chưa lên khói”
A. Mẹ đang vắng nhà
A. Đông – không; ra – òa
C. Đông – không; nhà – ra; ra -òa
B. Đông – ra; nhà - rơi
D. Đông – nhà; nhà - òa
Câu 5. Đáp án nào dưới đây thể hiện tâm trạng của người con khi về thăm mẹ?
A. Mình con thơ thẩn vào ra
C. Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
D. Cả 3 phương án A, B, C
báo hiệu điều gì?
C. Tấm lòng thơm thảo của người mẹ
lap
1 Xem trả lời
220