Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc năm 1978, liên hệ với Việt Nam

Lịch sửu 9:
           Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc năm 1978 , liên hệ với Việt Nam ( tiến hành đổi mới cải cách từu khi nào năm 1986)
          
mai thi mình cần gấp , bn nào gải đc mình tặng 4000 xu ạ 
 CẢM ƠN NHÌU <3
2 trả lời
Hỏi chi tiết
245
1
0
Bảo Yến
31/10/2022 22:00:03
+5đ tặng

Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:

- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.

+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.

+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.

- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.

- Đối ngoại:

+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.

+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.

 



 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
sang đẹp zai
31/10/2022 22:02:15
+4đ tặng

Những nét tương đồng

Trung Quốc đã bắt đầu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa vào năm 1949, trong khi quá trình này ở Việt Nam bắt đầu năm 1954 ở miền Bắc và năm 1975 trên cả nước thống nhất. Cả Trung Quốc và Việt Nam đã bắt đầu phát triển kinh tế từ những nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
Dù các cuộc cải cách kinh tế ở hai nước được khởi động cách nhau gần một thập kỷ, nhưng hai cuộc cải cách này có những đặc điểm tương đồng, về bối cảnh dẫn tới cải cách, các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ban đầu, cũng như các phương pháp tiến hành cải cách và quản lý kinh tế.
Trung Quốc bị bần cùng hóa bởi thảm họa Đại Nhảy vọt và Cách mạng văn hóa, trong khi nền kinh tế Việt Nam kiệt quệ vì chính sách tập thể hóa đất đai, quốc hữu hóa công nghiệp tư nhân và các thể chế thương mại.
KHÁCác yếu tố dân số và lịch sử tạo cho mỗi nước một số ưu điểm, được cho là có một tác động đáng kể tới thành quả kinh tế. Dân số đông khiến Trung Quốc có sức hút lớn về thị trường và nguồn lao động cả lành nghề và phổ thông. Thời kỳ phát triển hòa bình lâu dài của Trung Quốc cũng khiến hệ thống chính trị của họ ít phải quan tâm tới di sản chiến tranh và tập trung hơn vào phát triển đất nước. Phía bên kia, dân số ít hơn khiến Việt Nam nhanh nhẹn hơn. Bên cạnh đó, Việt Nam có một lợi thế là "người đến sau", cho phép họ nghiên cứu và học hỏi từ các kinh nghiệm cải cách của Trung Quốc mà không phải trả một giá nào. Sự nổi lên của Trung Quốc cũng biến Việt Nam thành một điểm đến thu hút FDI vì các nhà đầu tư nước ngoài luôn muốn đa dạng hóa đầu tư của mình với mô hình "Trung Quốc cộng một".

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo