Câu 1.Ai là người kể chuyện?
A. Thằng Tùng
B. Cu Bi
C. Một người khác không xuất hiện trong truyệnD. Bà chủ cửa hiệu
Câu 2. Đâu là thành phần vị ngữ trong câu Dòng người, dòng xe đi mua sắm quà trung thu rất đông?
A.Dòng xe đi mua sắm quà trung thu rất đôngB. Đi mua sắm quà trung thu rất đông
C. Mua sắm quà trung thu rất đông
D. Quà trung thu rất đông
Câu 3. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu Những chiếc đèn lồng, đèn ông sao treo kín lối đi, xếp đầy trong thùng giấy, tràn cả xuống lòng đường. .?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ngữD. Nói quá
Câu 4. Chủ đề của truyện là gì?
A. Lòng dũng cảm
B. Tinh thần lạc quan
C. Tinh thần đoàn kết
D. Lòng yêu thương con ngườiCâu 5. Vì sao Thằng Tùng lại có cảm giác "sung sướng chộp lấy chiếc đèn ông sao đang nằm lăn lóc dưới đất"?
A. Vì Tùng sẽ có đồ chơi trong tết trung thu.
B. Vì Tùng nghĩ mình sẽ sửa lại chiếc đèn đó để bán.
C. Vì tết trung thu này Tùng sẽ có đèn ông sao để cùng chơi với cu Bi.D. Vì Tùng đã bán được thêm một tờ báo.
Câu 6. Từ thẫn thờ trong câu Thằng Tùng thẫn thờ nhìn. miêu tả tâm trạng như thế nào?
A. Ngẩn ngơ, mất hết vẻ linh hoạt
B. Buồn, không chú ý việc chi cả
C. Buồn, nghĩ về hoàn cảnh nghèo khó của mìnhD. Bâng khuâng, ngơ ngác.
Câu 7.Trong câu:" Hết khách rồi..." dấu chấm lửng có tác dụng gì?
A.Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt
B.Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãngC.Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
D. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
Câu 8. Câu chuyện xảy ra vào thời điểm nào trong năm?
A. Tết nguyên đán
B. Tết trung thuC. Tết bánh trôi, bánh chay
D. Quốc tế thiếu nhi.