Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
C. Người nữ chỉ tạo ra 1 loại trứng Y.
(D) Người nam tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y.
Câu 12. Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở:
( A. Kì trung gian.
B. Kì đầu.
C. Ki giữra.
D. Kì sau, kì cuối.
Câu 13. ADN được coi là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử vì:
A. ADN là cấu trúc mang gen, nó có khả năng tự nhân đôi.
B. ADN có cấu trúc mạch kép.
C. ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nucleotit.
D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 14. Nhiễm sắc thể là cấu trúc có ở :
A. Bên ngoài tế bào. B. Trong nhân tế bào.
C. Trong các bào quan. D. Trên màng tế bào
Câu 15. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính trong đời cá thể?
(A. Các nhân tố của môi trường trong ( hooc mon sinh dục) và ngoài (nhiệt độ, ánh sáng) tác động
vào những giai đoạn sớm trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển của cá thể.
B. Sự kết hợp các NST trong hình thành giao tử và hợp tử lúc cơ thể đang hình thành.
C. Sự chăm sóc, nuôi dưỡng của bố mẹ vào những giai đoạn sớm lên sự phát triển của cá thể.
D.Chất nhân của giao tử khi hình thành cá thể
Câu 16. Theo Menđen, tính trạng không được biểu hiện ở cơ thể lai F. gọi là gì?
C. Tính trạng trung gian.
Q. Tính trạng tương phản.
B. Tính trạng lặn.
D. Tính trạng trội.
Câu 17. Sự duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua
các thế hệ cơ thể là nhờ những quá trình nào?
A. Nguyên phân, giảm phân.
B. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Câu 18. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong
A) A liên kết với T; G liên kết với X.
B. A liên kết với G; X liên kết với T.
C. Giảm phân, thụ tinh.
D. Nguyên phân, thụ tinh.
quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN là:
C. A liên kết với U; G liên kết với X.
D. A liên kết với X; G liên kết với T.
Câu 19: Trong quá trình thụ tinh, hợp tử được tạo thành do sự kết hợp giữa:
(C). 1 tinh trùng và 1 trứng.
A. 1 tinh bào và 1 trứng .
B.1 tinh trùng và 1 noãn bào.
D. 1 tinh trùng và 1 thể cực.
và giống như bộ nhiễm sắc thể của hợp tử.
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong quá trình thụ tinh?
A. Bộ nhiễm sắc thể ở tất cả tế bào con được giữ vững
B. Có sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái.
C. Các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo nên các tổ hợp nhiễm sắc thể giống nhau về nguồn gốc.
D. Có sự kết hợp nhân của giao tử đực và cái.
Câu 21. Trong giảm phân các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng có sự tiếp hợp và bắt chéo
nhau vào kì nào?
AKì đầu I.
B. Kì đầu II.
C. Kì giữa I.
D. Kì giữa II.
Câu 22. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?
(A. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng.
B. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng.
C. Để dễ thống kê số liệu.
D. Để dễ tính toán.
Câu 23. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F, gọi là gì?
A. Tính trạng tương ứng.
C. Tính trạng trội.
D. Tính trạng lặn.
B. Tính trạng trung gian.
0 trả lời
Hỏi chi tiết
67

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư