Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu nhận thức của tác giả dân gian trong câu truyện về thần mưa

nêu nhận thức của tác giả dân gian trong câu truyện về thần mưa?
 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
742
0
0
Tiến Dũng
21/11/2022 21:08:06
+5đ tặng

Trong nền văn hóa của dân tộc Việt Nam, từ bao đời nay, ông cha ta luôn lưu truyền những câu chuyện thần thoại kỳ ảo huyền bí để có thể giải thích cho sự hình thành quê hương đất tổ. giải thích được cho con cháu đời sau về sự hình thành của trời đất, của nước non hùng vĩ. Trong hệ thống thần thoại đó, ông cha ta đã giải thích về việc sáng lập vũ trụ. Và tác phẩm Thần Trụ Trời là mở đầu, tiếp theo là một loại các thần thoại khác như Thần Mưa, Thần Biển, Thần Mặt Trời, Mặt Trăng lần lượt ra đời. Tiếp chân của những thần thoại khai phá ra vũ trụ kia là các thần thoại về các vị thần sáng tạo ra muôn loài….

Qua tác phẩm Thần Trụ Trời, ta có thể biết được để tách biệt trời đất như ngày nay. Thần trụ trời đã phải đào đất, khiêng đá đắp thành cột để chóng trời, từ đó mới hình thành ra các vị thần khác cùng thần trụ trời cai quản. và một trong các vị thần cùng cai quản và nối tiếp cho khoảng vũ trụ được hình thành đó có sự sống thì phải kể đến vị Thần Mưa - vị thần tạo ra sự sinh thái cân bằng cho trời đất, là tiền đề duy trì sự sống cho muôn loài do các vị thần sáng tạo ra muôn loài tạo lên.

Đầu tác phẩm, tác giả đã giải thích vị Thần Mưa có hình rồng, thường bay lượn xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời để tạo ra mưa. Qua lời giải thích đó, ta có thể biết được vị thần có hình dáng là một con rồng, được Trời giao phó là hút nước dưới trần thế để tạo ra mưa cho loài người cày cấy, sinh hoạt. Cho cây cỏ sinh sôi và phát triển, muôn thú có nước để duy trì hệ sinh thái của mình. Đây là một công việc vô cùng quan trọng, ấy nhưng vị thần này lại có tính hay quên, có vùng đất cả năm không ghé mặt để phân phát nước khiến nhiều vùng bị hạn hán nghiêm trọng. Muôn thú, cỏ cây khó có thể duy trì sự sống. Điều đó được tác giả nói rõ “Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội. Do đó mà có lần ở hạ giới phải lên kiện trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày”. Qua đó ta có thể thấy rõ vị Thần này đãng trí đến nỗi khiến Muôn loài ở các vùng đất hạn hán đó bất mãn đến mức nào, khiến họ phải kiện đến cả trời xanh. Điều này được thể hiện khá rõ tại tác phẩm “cóc kiện Trời”, bởi sự trễ nải này mà khiến cỏ cây héo úa, muôn thú khát khô cả cổ chỉ vì sự văng mặt lâu ngày của Thần Mưa.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Hà Thương
21/11/2022 21:08:27
+4đ tặng
Việt Nam ta hình thành qua bao nhiêu đời nay luôn gắn liền với một kho tàng thần thoại khổng lồ gắn liền với sự hình thành của Đất Việt - sự trường tồn, phồn vinh và lưu truyền muôn đời để thế hệ mai sau có thể biết được sự thiêng liêng của Đất Nước, trong các tác phẩm đó thì Thần Mưa cũng là một trong những thần thoại to lớn luôn trường tồn với thời gian. Nó vẫn luôn tồn tại những giá trị tinh thần mà người xưa muốn gửi gắm lại cho đời sau những giá trị nhân văn của dân tộc, nói lên ước mơ khát vọng vượt qua khó khăn để đạt được danh vọng qua nhân vật Cá chép. Qua đó, mong thế hệ mai sau tiếp nối, giữ gìn và thực hiện.
TRANG LÊ
cảm ơn bn

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư