Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chép lại một số câu thể hiện được lòng yêu nước, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam trong Bản Tuyên ngôn Độc Lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh

4. Chép lại một số câu thể hiện được lòng yêu nước, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam trong

- Bản Tuyên ngôn Độc Lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946 

1 trả lời
Hỏi chi tiết
77
0
0
nguyễn minh trí
10/01/2023 21:41:25

Ngày 2-9-1947: Ngày thành lập Trung đoàn 209, Sư đoàn 312 (Quân đoàn 1).

Ngày 2-9-1948: Hội nghị chuyên môn quân giới toàn quân được tổ chức. Đây là hội nghị chuyên môn đầu tiên của toàn ngành sản xuất vũ khí nước Việt Nam.

Ngày 2-9-1955: Diễn ra lễ tuyên dương Anh hùng quân đội lần thứ hai. Đại hội tuyên dương 26 anh hùng, trong đó truy phong 8 liệt sĩ.

Ngày 2-9-1965: Ngày thành lập Sư đoàn 9 (Quân đoàn 4). Là sư đoàn chủ lực cơ động đầu tiên trên chiến trường Miền Đông Nam Bộ, được thành lập trong giai đoạn ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Sư đoàn 9 đã làm nên những chiến thắng vang dội như Bầu Bàng, Dầu Tiếng, đánh bại lữ đoàn 173 thuộc sư đoàn bộ binh số 1 anh cả đỏ của Mỹ, mở ra thời kỳ “Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt”; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong Chiến dịch Hồ Chí Minh.  Sau ngày giải phóng, sư đoàn làm nhiệm vụ quân quản Sài Gòn – Gia Định, đồng thời tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế, góp phần giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.

Trải qua gần 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Sư đoàn 9 đã xây đắp nên truyền thống vẻ vang “Đoàn kết, khiêm tốn, anh dũng, sáng tạo, đi là chiến thắng, đánh là dứt điểm”, vinh dự hai lần được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lực lượng vũ trang nhân dân và nhiều phần thưởng cao quý khác.

 

Gặp mặt truyền thống kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập Sư đoàn 9 (2-9-1965/2-9-2020) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc Hạng Nhì. Ảnh: Qdnd.vn 

Ngày 2-9-1969: Sau một thời gian lâm bệnh nặng, vào lúc 9 giờ 47 phút, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, lãnh tụ vĩ đại của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã đi vào cõi vĩnh hằng. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi nhưng tên tuổi, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức của Người vẫn còn sống mãi trong muôn triệu trái tim, khối óc của nhân dân Việt Nam cũng như bạn bè khắp năm châu trên thế giới.

Ngày 2-9-2015: Khánh thành Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Di tích K9 - Đá Chông (Ba Vì, Hà Nội). Cùng với Công trình Lăng, Nhà tưởng niệm là sự tiếp nối các công trình trong Khu Di tích về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đá Chông, là nơi để đồng bào, chiến sĩ cả nước và khách quốc tế đến dâng hương tưởng niệm.

 

Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Di tích K9 - Đá Chông. Ảnh: Bqllang.gov.vn 

Sự kiện quốc tế

Ngày 2-9-1945: Kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ 2. Sáng ngày 2-9-1945, tại vịnh Tokyo, nghi lễ đầu hàng của phát xít Nhật trước quân Đồng minh diễn ra trên chiến hạm USS Missouri của Hải quân Mỹ, chính thức kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai - cuộc chiến quy mô nhất, tàn khốc và đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại, cướp đi sinh mạng của hơn 70 triệu người.

do Hồ Chí Minh soạn thảo, là lời phát động cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối năm 1946, sau khi những nỗ lực đàm phán hòa bình giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp vào giữa năm 1946 để công nhận một nước Việt Nam độc lập không thành công. Lời kêu gọi này được phát ra vào sáng ngày 20 tháng 12 năm 1946. Đêm hôm trước - ngày 19 tháng 12, khi chiến sự bùng nổ - là ngày được gọi là "Toàn quốc kháng chiến".

Câu nói Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh trong một bức thư của Hồ Chí Minh gửi những người lính của Việt Minh ở Hà Nội những ngày đầu toàn quốc kháng chiến đã được nhắc đến như một biểu tượng cho sự "hy sinh vì nền độc lập" của đất nước Việt Nam.[1]

Hoàn cảnh Trước khi Chiến tranh Đông Dương nổ ra, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cho là đã tìm mọi cách "cứu vãn hòa bình", chí ít cũng làm chậm lại chiến tranh để chuẩn bị đối phó, đồng thời khéo léo tìm được thế bắt đầu chiến tranh tốt nhất có thể (hay là ít xấu nhất). Hiệp định sơ bộ Việt–Pháp 6/3/1946 và Tạm ước Việt–Pháp 14/9/1946 lần lượt được ký kết, Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán. Quân của Tưởng Giới Thạch phải theo các điều ước rút về nước.

Pháp liên tiếp gây ra các cuộc thảm sát ở Hải Phòng và Hà Nội. Sau đó Pháp đòi tước vũ khí của Việt Minh. Chiến tranh xảy ra vào đêm 19/12/1946 bởi trận đánh Hà Nội 1946. Ngày này được gọi là Toàn quốc kháng chiến.

Ngày 3 tháng 12 năm 1946, Hồ Chí Minh đã về làng Vạn Phúc, Hà Đông, sống trong nhà ông Nguyễn Văn Dương. Tại đây, vào ngày 19 tháng 12, trên căn gác xép nhỏ, Bác đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, dùng để phát động cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối năm, sau khi những nỗ lực đàm phán hòa bình giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp, vào giữa năm 1946, để công nhận một nước Việt Nam độc lập, không thành công. Văn bản này đã được Trường Chinh chỉnh sửa một số chi tiết trước khi được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc.

Ngày 20 tháng 12 tại Hang Trầm (huyện Chương Mỹ, Hà Tây), Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đã phát đi "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến".

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 5 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo