1/ PTHH: CuO + H2 --> Cu + H2O (1)
Fe3O4 + 4H2 --> 3Fe + 4H2O (2)
Ta có: 80x + 232y = 31,2 (I)
Fe3O4 trong hỗn hợp nhiều hơn khối lượng của CuO là 15,2 g
=> 232y - 80x = 15,2 (II)
từ (I) và (II) => x = 0,1 ; y = 0,1
Từ pt (1) => nCu = nCuO = 0,1 (mol)
mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
Từ pt (2) => nFe = 0,1 . 3 = 0,3 (mol)
=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
2/ nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 (mol)
Gọi CTTQ của oxit sắt là FexOy
CuO + H2 --> Cu + H2O
FexOy + yH2 --> xFe + yH2O
Cu không tác dụng với HCl, chỉ có Fe tác dụng
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,04 <--------------------- 0,04
mFe = 0,04 . 56 = 2,24
mCu = 3,52 - 2,24 = 1,28 (g)
nCu = 1,28/ 64 = 0,02 (mol)
=> nCuO = nCu = 0,02 (mol)
mCuO = 0,02 . 80 = 1,6 (g)
mFexOy = 4,8 - 1,6 = 3,2 (g)
b/ mO trong oxit sắt = 3,2 – 2,24 = 0,96 (g)
Trong FexOy ta có tỷ lệ: x:y = 2,24/56:0,96/16 = 0,04:0,06=2:3
Công thức phân tử oxit sắt là Fe2O3.