Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, có thể thấy nhà máy nhiệt điện công suất lớn nhất Đông Nam Bộ là
Câu 21. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, có thể thấy nhà máy nhiệt điện
công suất lớn nhất Đông Nam Bộ là
A. Bà Rịa.
B. Thủ Đức.
C. Cà Mau.
D. Phú Mỹ.
Câu 22. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
B. Đồng Nai. C. Vĩnh Long.
A. Bình Dương.
Câu 23. Ba trung tâm công nghiệp hàng dầu của Đông Nam
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
B. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Tân An.
D. Long An.
Bộ là
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Mĩ Thọ.
Câu 24. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là
A. máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng may mặc.
B. máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.
C. máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng cao cấp, vật liệu xây dựng.
D. dầu thô, máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất.
Câu 25. Nhóm đất phù sa ngọt ở ĐBSCL phân bố tập trung chủ yếu ở
A. Đồng Tháp Mười và Hà Tiên.
C. ven biển Đông và vịnh Thái Lan.
D. hạ lưu sông Tiền và sông Hậu.
Câu 26. Lợi thế lớn nhất về tự nhiên để sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL so với
B. dọc sông Tiền và sông Hậu.
ĐBSH là
A. địa hình thấp, bằng phẳng.
B. khí hậu nóng ẩm quanh năm.
C. nguồn nước trên mặt phong phú.
D. diện tích đất nông nghiệp lớn.
Câu 27. Ý nghĩa lớn nhất của rừng ngập mặn ở ĐBSCL là
A. cung cấp gỗ và chất đốt.
B. bảo tồn nguồn gen sinh vật.
D. chắn sóng, chắn gió, giữ đất.
Câu 28. ĐBSCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước chủ yếu do
A. diện tích đất phù sa lớn nhất cả nước.
B. khí hậu nóng ẩm, lượng mưa dồi dào.
C. dân cư có trình độ thâm canh cao.
D. hệ thống thủy lợi hoàn thiện.
Câu 29. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết hai trung tâm
công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lớn nhất ở ĐBSCL là
A. Cần Thơ và Bạc Liêu.
B. Cần Thơ và Cà Mau.
C. du lịch sinh thái.
C. Cần Thơ và Long An.
D. Cần Thơ và Rạch Giá.
0 Xem trả lời
158