Đề hạn chế tác hại của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long, phương hướng chủ yếu hiện nay là
Câu 11. Đề hạn chế tác hại của lũ ở ĐBSCL, phương hướng chủ yếu hiện nay là
[
A. xây dựng hệ thống đê điều.
B. chủ động sống chung với lũ.
C. tăng cường công tác dự báo lũ.
D. đầu tư cho các dự án thoát lũ.
Câu 12. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư – xã hội của ĐBSCL?
A. Ngoài người Kinh còn có người Khơ-me, Chăm.
B. Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
C. Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào.
D. Mặt bằng dân trí cao hàng đầu cả nước.
Câu 13. Các tỉnh có sản lượng thủy sản lớn nhất vùng ĐBSCL là
A. Bạc Liêu, Đồng Tháp, Sóc Trăng.
B. Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
C. Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang.
D. Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang.
Câu 14. Tỉ trọng sản lượng thủy sản của ĐBSCL so với cả nước là
A. 30%.
B. 40%.
C. 50 %. D. Trên 50%.
Câu 15. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, ĐBSCL có diện tích khoảng
A. 20 nghìn km”. B. 30 nghìn km. C. 40 nghìn km. D. 50 nghìn km?.
Câu 16. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về ngành nông nghiệp của
ĐBSCL?
A. Diện tích và sản lượng lúa cao nhất.
B. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất.
C. Sản lượng thủy sản lớn nhất.
D. Năng suất lúa cao nhất.
Câu 17. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất Đông Nam Bộ là
A. đất badan và đất xám.
C. đất badan và feralit.
D. đất xám và đất phèn.
B. đất xám và đất phù sa.
Câu 18. Khí hậu của Đông Nam Bộ có đặc điểm nổi bật là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. nhiệt đới nóng khô.
C. cận xích đạo nóng quanh năm.
D.cận xích đạo mưa quanh năm.
Câu 19. Sông nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Sông Đồng Nai. B. Sông Ba. C. Sông Sài Gòn.
A. Công nghiệp - xây dựng.
B. Công nghiệp dầu khí.
D. Sông Bé.
Câu 20. Trong cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
khu vực nào sau đây?
C. Nông-lâm-ngư nghiệp.
D. Dịch vụ.
no
'11~11~²
+A
L